Những câu hỏi liên quan
RIKA
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 19:25

\(x=8\)

Đức Tuấn Trần
Xem chi tiết
Đặng Hồ Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
21 tháng 10 2018 lúc 15:15

a) x là bội chung của 10, 12, 15 và 100<x<150

10=2.5

12=22.3

15=3.5

BCNN (10,12,15)=22.5.3=60

BC(10,12,15)={0, 60, 120, 180,...}

mà 100<x<150 suy ra x=120

b) U(24)={1, 2, 3, 4, 6, 8, 12, 24}

Vậy x=8

c) U (40)={ 1, 2, 4, 5, 8, 10, 20, 40}

mà 4<x< 30  nên x=5 hoawch x=8 hoặc x=10 hoặc x=20

a) x:10;x:12;x:15 và 100<x<150

Bài làm

Vì \(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)

=> \(x\in BC_{\left(10;12;15\right)}\)

Ta có

\(BC_{\left(10;12;15\right)}=\left\{60;120;240;...\right\}\)

Mà 100<x<150

=> \(x\in\left\{120\right\}\)

Vậy x=120

b) x là số lượng các ước của 24 

Vì x là số lượng các ước của 24 

=> \(x\inƯ_{\left(24\right)}\)

Ta có:

\(Ư_{(24)}=\left\{1;2;3;4;6;8;12;24.\right\}\)

Mà số lượng các ước của 24 là 8

=> x=8

c) x thuộc Ư(40) biết 4<_x <_30

Ta có: Ư(40)={ 1;2;4;5;8;10;20;40.}

Mà 4 < x < 30

=> \(x\in\left\{5;8;10;20\right\}\)

Vậy \(x\in5;8;10;20\)

nguyenkhanhan
Xem chi tiết
Hào Đàm
Xem chi tiết
Minh Hiếu
26 tháng 11 2021 lúc 16:14

a, x chia hết 21, 40 < x < 80

   x = 42 vì 42 chia hết cho 21 và 40 < 42 < 80

   x = 63 vì 63 chia hết cho 21 và 40 < 63 < 80

   Vậy x = 42 hoặc 63

b, x thuộc Ư(30) và x > 8

   Ư(30) = { 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30 }

    Các Ư(30) lớn hơn 8 là 10, 15, 30.

  Vậy x = 10 , 15 hoặc 30

c, x thuộc B(12) và 30 < x < 60

   x = 36 vì 36 chia hết cho 12 và 30 < 36 < 60

   x = 48 vì 48 chia hết cho 12 và 30 < 48 < 60

      Vậy x = 36 hoặc 40

d, x chia hết cho 6 và x < 36

    Những số chia hết cho 6 và bé hơn 36 là 0, 6, 12, 18, 24, 30.

      Vậy x = 0, 6, 12, 18, 24, 30.

e, 24 chia hết cho x và x là số chẵn

     Những số 24 chia hết và là số chẵn là: 2, 4, 6, 8, 12, 24.

   Vậy x = 2, 4, 6, 8, 12, 24.

Minh Hiếu
26 tháng 11 2021 lúc 16:17

f, 20 chia hết x + 1 và 5 < x < 20

20 chia cho những số là: 1, 2, 4, 5, 10, 20.

   Vì 20 chia hết cho x + 1 nên x =

          1-1 = 0

          2-1 = 1

          4-1 = 3

          5-1 = 4

          10-1 = 9

          20-1 = 19

     Vậy x = 0, 1, 3, 4, 9 hoặc 19

g, 21 + 4 * ( x -2 ) chia hết cho 7 và 30 < x < 65

   Những số chia hết 7 mà lớn hơn 30 và bé hơn 65 là: 35, 42, 49, 56, 63

     Vì 21 + 4 * ( x - 2 ) chia hết cho 7 nên ta có các x giả sử =                                                             

x ko = [ ( 35 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 35 - 21 = 14 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

x ko = [ ( 42 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 42 - 21 = 21 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

     x = [ ( 49 - 21 ) : 4 ] + 2 vì [ ( 49 - 21 ) : 4 ] + 2 = 9 nên phép tính này = x

x ko = [ ( 56 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 56 - 21 = 35 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

x ko = [ ( 63 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 63 - 21 = 42 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

  Vậy x = 9

Tử-Thần /
26 tháng 11 2021 lúc 16:18

Bài 2:

a, x chia hết 21, 40 < x < 80

   x = 42 vì 42 chia hết cho 21 và 40 < 42 < 80

   x = 63 vì 63 chia hết cho 21 và 40 < 63 < 80

   Vậy x = 42 hoặc 63

b, x thuộc Ư(30) và x > 8

   Ư(30) = { 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30 }

    Các Ư(30) lớn hơn 8 là 10, 15, 30.

  Vậy x = 10 , 15 hoặc 30

c, x thuộc B(12) và 30 < x < 60

   x = 36 vì 36 chia hết cho 12 và 30 < 36 < 60

   x = 48 vì 48 chia hết cho 12 và 30 < 48 < 60

      Vậy x = 36 hoặc 40

d, x chia hết cho 6 và x < 36

    Những số chia hết cho 6 và bé hơn 36 là 0, 6, 12, 18, 24, 30.

      Vậy x = 0, 6, 12, 18, 24, 30.

e, 24 chia hết cho x và x là số chẵn

     Những số 24 chia hết và là số chẵn là: 2, 4, 6, 8, 12, 24.

   Vậy x = 2, 4, 6, 8, 12, 24.

f, 20 chia hết x + 1 và 5 < x < 20

20 chia cho những số là: 1, 2, 4, 5, 10, 20.

   Vì 20 chia hết cho x + 1 nên x =

          1-1 = 0

          2-1 = 1

          4-1 = 3

          5-1 = 4

          10-1 = 9

          20-1 = 19

     Vậy x = 0, 1, 3, 4, 9 hoặc 19

g, 21 + 4 * ( x -2 ) chia hết cho 7 và 30 < x < 65

   Những số chia hết 7 mà lớn hơn 30 và bé hơn 65 là: 35, 42, 49, 56, 63

     Vì 21 + 4 * ( x - 2 ) chia hết cho 7 nên ta có các x giả sử =                                                             

x ko = [ ( 35 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 35 - 21 = 14 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

x ko = [ ( 42 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 42 - 21 = 21 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

     x = [ ( 49 - 21 ) : 4 ] + 2 vì [ ( 49 - 21 ) : 4 ] + 2 = 9 nên phép tính này = x

x ko = [ ( 56 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 56 - 21 = 35 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

x ko = [ ( 63 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 63 - 21 = 42 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

  Vậy x = 9

h, x thuộc Ư(50) và x thuộc B(25)

  Ư(50) = { 1, 2, 5, 10, 25, 50 }

  B(25) = { 0, 25, 50, 75, 100, .... }

   Vậy x = 25 hoặc 50

nguyễn trúc linh
Xem chi tiết
Thùy Dương
17 tháng 10 2018 lúc 12:55

hôm nay tui vừa học xong

nguyễn trúc linh
17 tháng 10 2018 lúc 12:59

Vậy bạn trả lời đi

Bài 1 : Tìm bội của 4 trong các số sau:8 ; 14 ; 20 ;25 ;32 ;24

Bài làm

B(8)={ 0; 8; 16; 24; 32; 40; ..... }

B(14)={ 0; 14; 28; 56; ..... }

B(20)={ 0; 20; 40; 60; 80; .... }

B(25)={ 0; 25; 50; 100; ....}

B(32)={ 0; 32; 64; 128; .... }

B(24)={ 0; 24; 42; 84;....}

Bài 2: Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30.

Bài làm

A(4)={ 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; .... }

Mà bội của 4 nhỏ hơn 30.

=> A(4)={ 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28.}

Bài 3 :Hãy tìm tất cả các ước của các số sau 2,3,4,5,6,9,13,12

Bài làm

Ư(2)={ 1;2 }

Ư(3)={ 1; 3 }

Ư(4)= { 1; 2; 3 }

Ư(5)= { 1; 5 }

Ư(6)= { 1; 2; 3; 6 }

Ư(9)= { 1; 3; 9 }

Ư(12)= { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }

Ư(13)= { 1, 13 }

Bài 4. tìm x, biết

1. X\(\in\)B(12) và 20\(\le\) x\(\le\)50

Ta có : B(12)= { 0; 12; 26; 52; ... }

Mà 20\(\le\) x\(\le\)50

=>x \(\in\){ 26 }

Vậy x= 26

2  . x \(⋮\)15 và 0 < x \(\le\)40

Vì   x\(⋮\)15

=> x\(\in\)B(15)

Ta có: B(15)={ 0; 15; 45; 75; ... }

Mà  0 < x \(\le\)40

=> x\(\in\){ 15 }

Vậy x=15

3 . x\(\in\)Ư (20) và x > 8

Ta có: Ư(20)= { 1; 2; 4; 5; 10; 20 }

Mà x>8

=> x\(\in\){ 10; 20 }

Vậy x= 10; 20

Trần Lý Đạo
Xem chi tiết
Lê Trần Quỳnh Anh
19 tháng 7 2018 lúc 16:28

Bài 1: 

a) Số 8 không là ước chung của 24 và 30 vì \(24⋮8\)nhưng 30 k chia hết cho 8

b) Số 240 có là bội chung của 30 và 40 vì \(240⋮30;240⋮40\)

Bài 2:

a) Ư (8) = { 1 ; 2 ;4 ; 8 }

Ư (12) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

ƯC (8;12) = { 1 ; 2 ; 4 }

b) B ( 8) = { 0 ; 8; 16; 24 ; 32 ; 36 ; ... }

B ( 12 ) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; 60 ; ... }

BC ( 8,12) ={ 0 ; 24 ; 48 ; ... }

Ninh
19 tháng 7 2018 lúc 16:31

Bài 1 :

a) Số 8 không phải là ƯC ( 24; 30 ).

Vì ƯC ( 24; 30 ) = { 1; 2; 6 }

b) Số 240 là bội chung của 30 và 40

Vì số 240 vừa chia hết cho 30 vừa chia hết cho 40

Bài 2 :

a) Ư ( 8 ) = { 1; 2; 4; 8 }

Ư ( 12 ) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }

ƯC ( 8; 12 ) = { 1; 2; 4 }

b) B ( 8 ) = { 0; 8; 16; 24; 32; 40; ... }

B ( 12 ) = { 0; 12; 24; 36; 48; 60; ... }

BC ( 12; 8 ) = { 0; 24; 48; ... }

Clowns
19 tháng 7 2018 lúc 18:00

Bài 1 : 

a) Không vì 30 không chia hết cho 8.

b) Có vì 240 chia hết cho cả 30 và 40.

Bài 2 :

a) Ư(8) = { 1 ; 8 ; 4 ; 2 }

Ư(12) = { 1 ; 12 ; 2 ; 6 ; 3 ; 4 }

ƯC(8;12) = { 1 ; 2 ; 4 }

b) B(8) = { 0 ; 8 ; 16 ; 24 ; 32 ; 40 ; 48 ; 56 ; ...}

B(12) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; 60 ; 72 ; 84 ; .... }

BC(8;12) = { 0 ; 24 ; 36 ; 72 ; ... }

Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Phạm Hàn Minh Chương
14 tháng 10 2017 lúc 20:39

?1 Số 18 là bội của 3 . ko là bội của 4 .Số 12 ko là ước của 4 và cũng ko là ước của 5.

?2 x thuộc (0;8;16;24;31;40)

?3 Ư( 12) = (1;2;3;4;6;12)

?4  Ư( 1 ) =1 . B( 1) = (0;1;2;3;4;5;...) mình ko chắc nha

Trương Võ Hà Nhi
14 tháng 10 2017 lúc 20:26

1.có/ko

có/ko

trần thị thu
Xem chi tiết
Asuna Yuuki
15 tháng 7 2016 lúc 7:58

Muốn tìm bội của 4 trong các số 8 ; 14 ; 20 ; 25 thì ta phải tìm bội của 4 trước.

\(B\left(4\right)=\left\{0;4;8;12;16;20;24;28;...\right\}\)

Vậy bội của 4 trong các số đó là 8 ; 20.

b) Tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30 là :

\(B\left(4\right)=\left\{0;4;8;12;16;20;24;28;32;...\right\}\)

Vì B(4) < 30 nên B(4)= { 0;4;8;12;16;20;24;28 }

Nguyễn Phương Mai
31 tháng 10 2021 lúc 10:37

Bài giải:

a) 8; 20

b) {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}.

c) 4k, với k ∈ N.

Khách vãng lai đã xóa