Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
24 tháng 8 2021 lúc 21:55

undefined

Trên con đường thành côn...
24 tháng 8 2021 lúc 21:57

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 22:04

a: Ta có: \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{8}\\x=-\dfrac{3}{8}\end{matrix}\right.\)

b: Ta có: \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^x=\dfrac{1}{32}\)

nên x=5

Hoàng Mai Anh
23 tháng 4 2017 lúc 12:26

Lm hộ mk vs mk đag cần gấp ạ

Tử Đằng
23 tháng 4 2017 lúc 13:03

VII.

51. romantic film

52. musical

53. comedy

54. sci-fi film

55. horror film

56. action film

57. drama

58. animated film

59. documentary

60. thriller

VII.

61. A

62. B

63. B

64. A

65. B

IV.

26. Do you want to go to the cinema on Saturday?

27. That’s a good idea! What’s on?

28.

Tử Đằng
23 tháng 4 2017 lúc 13:20

VII.

51. romantic film

52. musical

53. comedy

54. sci-fi film

55. horror film

56. action film

57. drama

58. animated film

59. documentary

60. thriller

VII.

61. A

62. B

63. B

64. A

65. B

IV.

26. Do you want to go to the cinema on Saturday?

27. That’s a good idea! What’s on?

28. There’s a new Bollywood musical.

29. I don’t really like that sort of thing.

OK. Let’s meet at eight outside the cinema.

V

31. enjoyable

32. frightening

33. interesting

34. romantic

35. exciting

36. violent

37. imagined

38. important

40. boring

kudo shinichi
Xem chi tiết
lê thị hương giang
26 tháng 11 2016 lúc 19:57

Câu 3:

Những từ dùng chơi chữ : chàng - thiếp - nòng nọc - nghìn

tiểu thư họ nguyễn
26 tháng 11 2016 lúc 19:59

Yêu nước không có nghĩa là "đánh đuổi mọi ngoại bang". Yêu một ai là luôn muốn điều tốt cho người đó, chứ không phải là khư khư giữ người ta (nhất là khi mình không có khả năng đem lại hạnh phúc cho họ). Bởi vậy nếu Pháp, Mĩ có xâm chiếm VN, biến VN thành 1 quận, bang của họ mà làm cho người dân ấm no thì cứ để con cháu ta theo họ thôi. Yêu nước cũng không nên bắt nguồn từ nguồn cội, ví dụ như người Đài Loan thế hệ mới hoàn toàn chẳng nên coi mình là người TQ làm gì, họ hoàn toàn có quyền tự hào mình là người Đài Loan, vì nhân dân Đài Loan đã đổ mồ hôi xây dựng đất nước của riêng họ. Người Việt trẻ thế hệ 2 ở nước ngoài cũng hoàn toàn có quyền coi mình không phải là người VN. Đất nước là tập hợp những con người trong cùng 1 lãnh thổ (không cần chung giống nòi). Nếu mỗi người dân tự giác lao động cho thật lành thì nước tự nhiên mà giàu lên thôi. Cần chi mấy chữ "yêu nước" hoa mĩ mị dân đặc tính địa phương đó (nên nhớ lãnh VN cũng là do xâm chiếm, bị xâm chiếm các đất nước khác mà thành thôi, chả thiêng liêng gì hai chữ "đất nước" đâu).

Trần Ngọc Định
27 tháng 11 2016 lúc 8:37

Câu 2 :

B - Điệp ngữ cách quãng

Câu 3 :

1 - Những từ dùng theo lối chơi chữ trong bài trên :

Cóc , bén , chàng , nòng nọc ,chuộc

2 - B, Dùng các từ cùng trường nghĩa

Câu2 : ( tự luận )

Khi cả gia đình tôi vừa dọn mâm cơm chiều ra thì lúc đó trăng cũng đã lên rồi. Lúc này, bầu trời cao vời vợi, những đám mây cứ trôi bồng bềnh. Kìa! Xa xa, phía chân trời vẫn ửng sáng. Màn đêm nhàn nhạt bao trùm khắp nơi. Vầng trăng đang từ từ nhô lên sau rặng tre đen của làng, tròn vành vạnh. Vầng trăng bây giờ đã lên cao, tỏa sáng khắp mọi nơi. Xa xa, phía đầu làng, là dòng sông hiền hòa, lóng lánh gợn sang lăn tăn. Dòng sóng sánh, vàng chói lọi như một đường trăng lung linh dát vàng. Ngoài đồng, quang cảnh thật vắng lặng, tĩnh mịch. Vạn vật say sưa tắm ánh trăng trong. Các chú đom đóm thì chơi trò ú tim bay lượn khắp nơi, trốn ở trong các kẽ lá hay quanh lũy tre. Những vì sao đêm long lanh như những ngọn nến đang giúp sức tỏa ánh sáng cùng vầng trăng ấy. Cây cối dựa vào nhau dường như đang chìm vào giấc ngủ. Gió đồng thổi lồng lộng, thảm lúa cứ nhấp nhô, nhấp nhô tới tận mãi chân trời. Nhìn từ xa, tôi cảm thấy làng mình là một bức tranh quê thanh bình, tĩnh mịch. Đứng ở sân ngắm ánh trăng đẹp và nghe khúc nhạc kì diệu của thiên nhiên, tôi cảm thấy lòng mình lâng lâng sảng khoái .  

 

 

 

Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Vũ Thành Khoa
5 tháng 5 2017 lúc 16:49

@@ xem caí này giảm hết tâm lí giải bài tập cmnr

nguyễn khánh linh
13 tháng 7 2017 lúc 11:34

7.was...caught

8.is waiting

9.go

10.will feel

11.to eat

12.didn't come

13.takes

14.was..arrived

15.became

16.played...was

17.allows

18.to finish...watching

19.is spreading

20.invented

Nguyễn Tử Đằng
13 tháng 7 2017 lúc 12:33

Bài làm

7, was caught

8,is waiting

9,go

10, will feel

11, to eat

12, didn't come

13,takes

14,was ..arrived

15,became

16,played ... was

17, allows

18,to finishh ... watching]

19,is spreading

20,invented

Nhật Minh
9 tháng 11 2017 lúc 19:57

= 101 - 2 = 99

Nguyễn An Giang
Xem chi tiết
Nguyễn An Giang
17 tháng 1 2019 lúc 11:23

Xin lỗi nha, mik ấn nhầm, bài đó của lp 6

NHK Linh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
9 tháng 8 2016 lúc 15:50

1. Dấu hiệu chia hết cho 2: các số x có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2.

2. Dấu hiệu chia hết cho 3: các số x có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.

3. Dấu hiệu chia hết cho 4: các số x có 2 chữ số tận cùng tạo thành 1 số chia hết cho 4 thì chia hết cho 4.

4. Dấu hiệu chia hết cho 5: các số x có tận cùng bằng 0, 5 thì chia hết cho 5

5. Dấu hiệu chia hết cho 6: các chữ số vừa có thể chia hết cho 2 vừa có thể chia hết cho 3 thì chia hết cho 6.

6. Dấu hiệu chia hết cho 7: gọi x là số cần kiểm tra dấu hiệu chia hết cho 7. gọi m là số tận cùng của x. gọi l =2m, và y là x là b? ?i chữ số m ta có: y -l =k nếu k chia hết cho 7 thì x cũng chia hết cho 7.

7. Dấu hiệu chia hết cho 8: các số x có 3 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 8 thì x chia hết cho 8

8. Dấu hiệu chia hết cho 9: tổng các chữ số của x chia hết cho 9 thì x chia hết cho 9.

9. Dấu hiệu chia hết cho 10: những số x có tận cùng bằng 0 thì chia hết cho 10.

10. Dấu hiệu chia hết cho 11: nếu tổng tất cả các chữ số ở vị trí chẵn như 2 4 6 8 bằng tổng các chữ số ở vị trí lẻ thì x chia hết cho 11.

11. Dấu hiệu chia hết cho 12: nếu x vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 4 thì x chia hết cho 12.

12. Dấu hiệu chia hết cho 13: gọi x là số cần kiểm tra dấu hiệu chia hết. gọi m là chữ số cuối cùng của x. gọi l = 4m và gọi y là là x b? chữ số tận cùng. ta có k = y+l ta có tiếp tục làm như vậy cho tới khi chắc chắn có k chia hết cho 13 thì x chia hết 13.

Ví dụ: 2345678 là số cần kiểm tra dấu hiệu chia hết cho 13 ta lấy 234567+ 32 cứ làm từng bước như vậy cho tới khi chắc chắn k chia hết cho 13 thì x cũng chia hết cho 13, nếu k không chia hết 13 thì x cũng không chia hết cho 13

13. Dấu hiệu chia hết cho 14: x là số chia hết cho 14 khi và chỉ khi x chia hết cho 2 và x chia hết cho 7.

14. Dấu hiệu chia hết cho 15: x chia hết cho 15 khi và chỉ khi x chia hết cho 3 và x chia hết cho 5

16. Dấu hiệu chia hết cho 17: x chia hết cho 17 khi y - 5m chia hết cho 17

17. Dấu hiệu chia hết cho 18: x là số chia hết cho 18 khi và chỉ khi x chia hết cho 2 và x chia hết cho 9.

18 Dấu hiệu chia hết cho 19: x là số chia hết cho 19 khi y + 2m chia hết cho 19 giống các trường hợp chia hết cho 7 hoặc chia hết cho 13

20. Dấu hiệu chia hết cho 21: x chia hết cho 21 khi và chỉ khi x chia hết cho 3 và x chia hết cho 7.

21. Dấu hiệu chia hết cho 29 , ta lấy số hàng đơn vị nhân 3 rồi lấy kết quả cộng với số tạo bởi các số liền trước, nếu tổng chia hết cho 19 thì nó chia hết cho 19.

22. Dấu hiệu chia hết cho 37, ta lấy số hàng đơn vị nhân 11 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệu chia hết cho 37 thì nó chia hết cho 37.

23. Dấu hiệu chia hết cho 31, ta lấy số hàng đơn vị nhân 3 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệu chia hết cho 31 thì nó chia hết cho 31.

24. Dấu hiệu chia hết cho 41, ta lấy số hàng đơn vị nhân 4 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệu chia hết cho 41 thì nó chia hết cho 41.

25. Dấu hiệu chia hết cho 43, ta lấy số hàng đơn vị nhân 13 rồi lấy kết quả cộng với số tạo bởi các số liền trước, nếu tổng chia hết cho 43 thì nó chia hết cho 43.

26. Dấu hiệu chia hết cho 59, ta lấy số hàng đơn vị nhân 6 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệu chia hết cho 59 thì nó chia hết cho 59.

27. Dấu hiệu chia hết cho 61, ta lấy số hàng đơn vị nhân 6 rồi lấy kết quả cộng với số tạo bởi các số liền trước, nếu tổng chia hết cho 61thì nó chia hết cho 61. 

tiểu thư họ nguyễn
9 tháng 8 2016 lúc 15:51

1. Dấu hiệu chia hết cho 2: các số x có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2.

2. Dấu hiệu chia hết cho 3: các số x có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.

3. Dấu hiệu chia hết cho 4: các số x có 2 chữ số tận cùng tạo thành 1 số chia hết cho 4 thì chia hết cho 4.

4. Dấu hiệu chia hết cho 5: các số x có tận cùng bằng 0, 5 thì chia hết cho 5

5. Dấu hiệu chia hết cho 6: các chữ số vừa có thể chia hết cho 2 vừa có thể chia hết cho 3 thì chia hết cho 6.

6. Dấu hiệu chia hết cho 7: gọi x là số cần kiểm tra dấu hiệu chia hết cho 7. gọi m là số tận cùng của x. gọi l =2m, và y là x là b? ?i chữ số m ta có: y -l =k nếu k chia hết cho 7 thì x cũng chia hết cho 7.

Ví dụ: ta lấy số 3456789 dể kiểm tra:
Ta có: 345678 -18 cứ làm như trên cho tới khi nào ta tìm được số k chia hết cho 7 thì 3456789 cũng chia hết cho 7. nếu k không chia hết cho 7 thì x cũng không chia hết cho 7
CHỨNG MINH DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 7
Như các bạn biết, dấu hiệu chia hết cho 7 áp dụng dãy 1,3,2,-1,-3,-2,1,3,... với quy tắc nhân lần lượt các số trên dãy này với các số từ hàng đơn vị của số cần xét tính chia hết.

1 ứng với hàng 1

3 ứng với hàng 10

2 ứng với hàng 100

-1 ứng với hàng 1000...

Dễ dàng nhận thấy 1-1 chia hết cho 7, 10-3 chia hết cho 7, 100-2 chia hết cho 7, 1000+1 chia hết cho 7 và cứ thế...

VD: e+3d+2c−b−3a chia hết cho 7

<=> (e+3d+2c−b−3a)+7d+98c+1001b+10003a chia hết cho 7 ( Do 7,98,1001,10003 đều chia hết cho 7)

<=> abcde chia hết cho 7

Dấu hiệu chia hết cho 13 chứng minh tương tự với dãy : 1,10,9,12,3,4,1,10,... 




7. Dấu hiệu chia hết cho 8: các số x có 3 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 8 thì x chia hết cho 8

8. Dấu hiệu chia hết cho 9: tổng các chữ số của x chia hết cho 9 thì x chia hết cho 9.

9. Dấu hiệu chia hết cho 10: những số x có tận cùng bằng 0 thì chia hết cho 10.

10. Dấu hiệu chia hết cho 11: nếu tổng tất cả các chữ số ở vị trí chẵn như 2 4 6 8 bằng tổng các chữ số ở vị trí lẻ thì x chia hết cho 11.

11. Dấu hiệu chia hết cho 12: nếu x vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 4 thì x chia hết cho 12.

12. Dấu hiệu chia hết cho 13: gọi x là số cần kiểm tra dấu hiệu chia hết. gọi m là chữ số cuối cùng của x. gọi l = 4m và gọi y là là x b? chữ số tận cùng. ta có k = y+l ta có tiếp tục làm như vậy cho tới khi chắc chắn có k chia hết cho 13 thì x chia hết 13.

Ví dụ: 2345678 là số cần kiểm tra dấu hiệu chia hết cho 13 ta lấy 234567+ 32 cứ làm từng bước như vậy cho tới khi chắc chắn k chia hết cho 13 thì x cũng chia hết cho 13, nếu k không chia hết 13 thì x cũng không chia hết cho 13

13. Dấu hiệu chia hết cho 14: x là số chia hết cho 14 khi và chỉ khi x chia hết cho 2 và x chia hết cho 7.

14. Dấu hiệu chia hết cho 15: x chia hết cho 15 khi và chỉ khi x chia hết cho 3 và x chia hết cho 5

16. Dấu hiệu chia hết cho 17: x chia hết cho 17 khi y - 5m chia hết cho 17

17. Dấu hiệu chia hết cho 18: x là số chia hết cho 18 khi và chỉ khi x chia hết cho 2 và x chia hết cho 9.

18 Dấu hiệu chia hết cho 19: x là số chia hết cho 19 khi y + 2m chia hết cho 19 giống các trường hợp chia hết cho 7 hoặc chia hết cho 13

20. Dấu hiệu chia hết cho 21: x chia hết cho 21 khi và chỉ khi x chia hết cho 3 và x chia hết cho 7.

21. Dấu hiệu chia hết cho 29 , ta lấy số hàng đơn vị nhân 3 rồi lấy kết quả cộng với số tạo bởi các số liền trước, nếu tổng chia hết cho 19 thì nó chia hết cho 19.

22. Dấu hiệu chia hết cho 37, ta lấy số hàng đơn vị nhân 11 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệu chia hết cho 37 thì nó chia hết cho 37.

23. Dấu hiệu chia hết cho 31, ta lấy số hàng đơn vị nhân 3 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệu chia hết cho 31 thì nó chia hết cho 31.

24. Dấu hiệu chia hết cho 41, ta lấy số hàng đơn vị nhân 4 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệu chia hết cho 41 thì nó chia hết cho 41.

25. Dấu hiệu chia hết cho 43, ta lấy số hàng đơn vị nhân 13 rồi lấy kết quả cộng với số tạo bởi các số liền trước, nếu tổng chia hết cho 43 thì nó chia hết cho 43.

26. Dấu hiệu chia hết cho 59, ta lấy số hàng đơn vị nhân 6 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệu chia hết cho 59 thì nó chia hết cho 59.

27. Dấu hiệu chia hết cho 61, ta lấy số hàng đơn vị nhân 6 rồi lấy kết quả cộng với số tạo bởi các số liền trước, nếu tổng chia hết cho 61thì nó chia hết cho 61. 

Lightning Farron
9 tháng 8 2016 lúc 15:54
Dấu hiệu chia hết 2: tận cùng là số chẵn Dấu hiệu chia hết 3:tổng các chữ số chia hết 3 Dấu hiệu chia hết 4:các số có 2 chữ số cuối tạo thành một số chia hết 4 thì số đó chia hết 4Dấu hiệu chia hết 5: các số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết 5Dấu hiệu chia hết 6: một số vừa chia hết 2 và 3 thì chia hết 6Dấu hiệu chia hết 7:mỗi lần nhân với 3, cộng thêm chữ số tiếp theo lấy kết quả trừ đi 7 hoặc trừ đi các số là bội của  7 (14,21....)Dấu hiệu chia hết 8: những số có 3 chữ số cuối tạo thành một số chia hết 8 thì số đó chia hết 8Dấu hiệu chia hết 9: tổng các chữ số trong số đó chia hết 9 thì số đó chia hết 9Dấu hiệu chia hết 10: tận cùng bằng 0Dấu hiệu chia hết 11:Từ trái sang phải ta coi các chữ số thứ nhất, thứ ba, thứ năm… là chữ số hàng lẻ, coi các chữ số thứ hai, tứ tư, thứ sáu…là chữ số hàng chẵn.Những số có tổng các chữ số hàng chẵn trừ đi tổng các chữ số hàng lẻ là một số chia hết cho 11 thì số đó chia hết cho 11 và chỉ những số đó mới chia hết cho 11Dấu hiệu chia hết 12: những số chia hết cho 3 và 4 thì chia hết 12Dấu hiệu chia hết 15: những số vừa chia hết 3 và 5 thì chia hết 15Dấu hiệu chia hết 18: những số vừa chia hết cho 2 và 9 thì chia hết 18

 

hiếu lợn
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
10 tháng 8 2021 lúc 18:01

undefined