helpme
Helpme
- Lý Công Uẩn lên ngôi trong hoàn cảnh Lê Long Đĩnh chán ghét nhà Tiền nên Lý Công Uẩn được tôn làm vua . Vì 1 mục đích muốn đổi Đại La thành Thăng Long .
- Tổ chức chính quyền trung ương và địa phương thời Lý :
Dựa vào nội dung mục 1 và sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước đê’ trả lời. Lưu ý sự kiện : sau khi Lý Thái Tổ lên ngôi đã ra Chiếu dời đô từ Hoa Lư về Đại La (1010) và đổi tên nước thành Đại Việt. Nhà Lý đã tổ chức lại chính quyền trung ương và địa phương :
+ Ở trung ương : vua là người đứng đầu nhà nước, nắm giữ mọi quyền hành, theo chế độ cha truyền con nối. Giúp việc cho vua có các đại thần, quan văn, quan võ. Các chức vụ quan trọng này đều do nhà vua cử người thân cận nắm giữ.
+ Ở địa phương : cả nước được chia thành 24 lộ, phủ do các tri phủ, tri châu đứng đầu ; giao cho các con cháu nhà vua hoặc đại thần cai quản. Dưới lộ, phủ là huyện, hương, xã.
phần 2 hình như không có trong phần đọc nên mình lấy từ google nhé
Bài 1: Hãy chỉ ra những chỗ sai trong các công thức sau và viết lại cho đúng.
H H H H H H
\ | | | | |
H – C – O C – C – O – H H – C – C – H
| | | |
H H H H – H
fffffffffffffffffffffffffffffffffffffffff
TÍNH TỔNG : H+H+H+H+H+...+H+H+H= ? ? ? ( BIẾT RẰNG CÓ H CHỮ H )
AI NHANH NHẤT MÌNH TICK CHO , CĂN CỨ VÀO THỜI GIAN TRẢ LỜI NHÉ !!!!
H+H+H+H+H+...+H+H+H=(H chữ H) nhân cho H.
TÍNH TỔNG : H+H+H+H+H+...+H+H+H= ? ? ? ( BIẾT RẰNG CÓ H CHỮ H ) = H X H = H2
Công thức cấu tạo nào sau đây viết đúng?
H H H H H H
| | | | | |
A.\(H-C-O\) B.\(H-C-O-H\) C.\(H-C-C-H\) D.\(H-C=C-Br\)
| | | | | | |
H H H H H H H
Câu 2: Viết PTHh biểu diễn sự biến hóa sau: 1. Cu → CuO → H₂O → H₂SO₄ → H₂ 2. K → K₂O → KOH 3. P → P₂O₅ → H₃PO₄ 4. S → SO₂ → SO₃ → H₂SO₄ → H₂ 5. H₂ → H₂O → H₂SO₄ → H₂ → Fe → FeCl₂ 6. C → CO₂ → H₂CO₃ 7. Ca → CaO → Ca(OH)₂ → CaCO₃
1)
Cu + 1/2O2 -to-> CuO
CuO + H2 -to-> Cu + H2O
H2O + SO3 => H2SO4
Fe + H2SOO4 => FeSO4 + H2
2)
4K + O2 -to-> 2K2O
K2O + H2O => 2KOH
3)
4P + 5O2 -to-> 2P2O5
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4
4)
S + O2 -to-> SO2
SO2 + 1/2O2 -to, V2O5-> SO3
SO3 + H2O => H2SO4
Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
5)
H2 + 1/2O2 -to-> H2O
SO3 + H2O => H2SO4
Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
Fe2O3 + 3H2 -to-> 2Fe + 3H2O
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2
5)
C + O2 -to-> CO2
CO2 + H2O <=> H2CO3
7)
Ca + 1/2O2 -to-> CaO
CaO + H2O => Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 => CaCO3 + H2O
Câu 4: Một vật rơi tự do ở độ cao h. Khi động năng bằng n lần thế năng thì vật ở độ cao h’ bằng
A. h’ = h/n
B.h’ = h/(n+1)
C. h’ = h/(n-1)
D. h’ = h(n+1)/n
Bảo toàn cơ năng:
\(W=W_đ+W_t=nW_t+W_t=W_t\left(n+1\right)\)
Mà \(W=mgh;W_t=mgh'\)
\(\Rightarrow mgh=mgh'\left(n+1\right)\Rightarrow h=h'\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow h'=\dfrac{h}{n+1}\)
Chọn B
Một lớp có 54 h/s.Số h/s giỏi chiếm 2/9 số h/s cả lớp.Số h/s khá chiếm 5/3 số h/s giỏi, cón lại h/s trung bình (k có h/s yếu).tính số h/s mỗi loại
Số hs giỏi là
54.2/9=12 (hs)
Số hs khá là
12.5/3=20 (hs)
Số hs trung bình là
54-(12+20)=22 (hs)