1.Trình bày âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống ? Giải thích vì sao Lý Thường kiệt chủ động cho quân thắng vào nước Tống ? Chỉ ra những đặc đọc đáo trong cách đáng giặc của Lý thường Kiệt ?
Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì ?
Nhà Lý chuẩn bị đối phó như thế nào?
Việc chủ động tấn công để tự vệ của nhà Lý có ý nghĩa như thế nào?
Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyện làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống?
Hãy nêu những nét độc đáo trong cách đách giặc của Lý Thường Kiệt
Hãy trình bày ý nghĩa chiến thắng của Như Nguyệt
Giúp mình w
Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì ?
- Vì nhà Tống gặp phải nhũng khó khăn chồng chất trong nước ngân khố cạn kiệt , tài chính nguy ngập , nội bộ mâu thuẫn , và thường xuyên bị hai nước Liêu - Hạ quấy nhiễu ,....
nên mới dùng chiến tranh để giải quyết tình trạng nói trên nên mỚI XÂM LƯỢC ĐẠI VIỆT
Hãy nêu những nét độc đáo trong cách đách giặc của Lý Thường Kiệt
Là Tiến công trước để tự vệ , ngồi yên đọi giặc không bằng đem quân đánh trước chặn thế mạnh của giặc
Câu hỏi : Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất nhà Tống để làm gì ?
a, Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống
b, Để xâm lược nước Tống
c, Vì quân ta đã xây dựng phòng chống tuyến trên sông Như Nguyệt
d, Để giặc thấy quân ta rất mạnh và kiêu hùng
Các bạn của HOC24 ơi, giúp mình tìm đáp án đúng với ạ !
Câu hỏi : Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất nhà Tống để làm gì ?
a, Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống
b, Để xâm lược nước Tống
c, Vì quân ta đã xây dựng phòng chống tuyến trên sông Như Nguyệt
d, Để giặc thấy quân ta rất mạnh và kiêu hùng
1. Chủ đề: Nước Đại Việt dưới thời Lý (Bài 11 + 12)
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077):
+ Âm mưu xâm lược của nhà Tống.
+ Sự chuẩn bị và chủ trương của nhà Lý.
+ Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống.
+ Công lao của Lý Thường Kiệt.
- Những nét chính về văn hoá, giáo dục nước ta dưới thời Lý.
2. Chủ đề: Nước Đại Việt dưới thời Trần (Bài 13 + 14)
- Sự thành lập nhà Trần và sự củng cố chế độ phong kiến tập quyền.
- Những nét chính về các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm dưới thời Trần.
-Nêu âm mưu cua nhà tống khi xâm lược nước ta. Tại sao lý thường kiệt chủ trương tiến công trước để tự vệ
-Trình bày trên lược đồ cuộc tấn cong vào châu ung, châu khâm và châu liêm cua Lý thường kiệt
Tháng 10/1075 LTK cùng Tông Đang chỉ huy họ 10 vạn quân tiến vào đất Tống.
Đánh vào Châu Khâm,Châu Liêm và bao vây Ung Châu.
Làm tướng giác tự tử , quân giặc hoang mang.
Tạo điều kiện quân ta rút lui.
Ý nghĩa : làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống vào nc ta
âm mưu nhà Tống muốn xâm lược nc ta vì muốn giải quyết khủng hoảng trong nc.
-Âm mưu:Từ giữa thế kỉ 11, nhà Tống ( Trung Quốc) muốn xâm lược Đại Việt để giải quyết khủng hoảng trong nước.
-Cuối naưm 1075, quân ta chia thành 2 mũi tiến công vào đất Tống. Trong cuộc tập kích này, Lý Thường Kiệt đã huy động hơn 10 vạn quân thủy bộ.
+Về quân bộ phụ trách chung là Tông Đản
+Đạo quân thủy do thái úy Lý Thường Kiệt trực tiếp chỉ huy
Trước âm mưu nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”. Chủ trương đó nói lên điều gì về cách đánh giặc, chống ngoại xâm của triều đình nhà Lý?
Những nét độc đáo sang tạo cảu Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống(1075-1077)? Việc chủ động tấn công vào đất Tống( năm 1075), đây có phải hành động xâm lược không? Vì sao ?
trình bày những nghệ thuật quân sự độc đáo của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống. Lấy ví dụ về 1 nghệ thuật quân sự của Lý Thường Kiệt được nhân dân ta áp dụng trong đấu tranh chống quân xâm lược.
* Những nét độc đáo trong cách đánh của LTK
- Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
* Áp dụng chiến thuật của LTK : Khi đánh giặc pháp đến cuối cuộc chiến, bộ đội ta nhận thấy địch đang suy yếu nên mở cuộc tiến công và giành thắng lợi
Câu 3: Chủ trương đánh giặc của Lý Thường Kiệt có ý nghĩa gì? Câu 4: Vua tôi nhà Lý đã làm gì trước âm mưu xâm lược của nhà Tống? Câu 5: Câu nói của Lý Thường Kiệt " ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc" thể hiện điều gì? GIẢI NHANH GIÚP MÌNH! MÌNH ĐANG CẦN RẤT GẤP, VÌ HÔM NAY MÌNH NỘP CHO CÔ!
Câu 3:
Chủ trương " tiến công trước để tự vệ"
ông thực hiện chủ trương để cho quân ta có thêm thời gian chuẩn bị đối phó với giặc kĩ càng hơn, cũng đồng thời chặn thế mạnh của giặc
Câu 4:
Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, vua tôi nhà Lý đã:
- Chuẩn bị đối phó:
+ Cử thái úy Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.
+ Quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.
+ Làm thất bại âm mưu dụ dỗ các tù trưởng dân tộc của nhà Tống.
+ Đem quân xuống phía Nam, đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.
- “Tiến công trước để tự vệ”:
+ Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy - bộ, chia làm hai đạo tấn công vào đất Tống. Nhằm tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc.
+ Đạt được mục tiêu, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.
Câu 5
Câu nói "ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc" thể hiện quan niệm "tấn công trước để tự vệ" chứ không phải là " xâm lược để mở rộng lãnh thổ ". Qua đó thể hiện ông là người biết sử dụng trí thông minh, biết cách bày binh bố trận, chặn thế giặc, và quan niệm lớn nhất là "để bảo toàn lãnh thổ dân tộc".
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Câu 1:
Vì sông Như Nguyệt là con sông chặn mọi ngả đường bộ từ Quảng Tây ( Trung Quốc ) vào Thăng Long, Lý Thường kiệt đã suy đoán chắc chắn là quân Tống sẽ đi theo đường đó tiến vào Thăng Long.
Câu 3:
- Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc. Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt. Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững.
Câu 2 :
Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt là :
+ Chủ động tiến công để phòng vệ
+ Chọn khúc sông Cầu làm phòng tuyến chống quân xâm lược
+ Sáng tác và đọc bài thơ thần ( Nam quốc sơn hà ) để khích lệ tinh thần quân sĩ và nhân dân
+ Chủ động hoà giải trong thế thắng ( để giữ mối quan hệ hoà bình hoà hiếu lâu dài với nhà Tống, giảm bớt thiệt hại về xương máu, của cải cho quân đội, nhân dân, thể hiện tinh thần yêu nước nhân ái của Lý Thường Kiệt và nhân dân Đại Việt )
Cau3 y nghia
nen doc lap cua nuoc Dai viet dc giu vung