Lập công thức của hợp chất tạo bowir15,789%Al, 28,07%s và còn lại là O.
lập công thức hóa học của hợp chất của AL,S,O .Biết khối lượng mol của hợp chât là 342. %Al = 15,79%; %S = 28,07%.Viết CTHH của hợp chất dưới dạng Alx(SO4)y.Cho biết ý nghĩa của công thức vừa lập.
Tham khảo!https://hoc24.vn/hoi-dap/question/133795.html
1/hợp chất a có khối lượng mol phân tử 160 g mol trong đó sắp chiếm 70%, theo khối lượng còn lại là oxi
2/hợp chất B có phần trăm al bằng 15,79% phần trăm s = 28,07% còn lại là o biết khối lượng mol b là 342 Viết công thức hóa học dưới dạng alx SO4 y xác định công thức hóa học
3/hợp chất c có tỉ khối so với h2 là 20 thành phần các nguyên tố theo khối lượng 90%, c và còn lại là h
GIÚP MÌNH VỚI MN ĐANG CẦN GẤP.THANK
Xác định CTHH hợp chất có thành phần về khối lượng các nguyên tố:
a. 52,94% Al và 47,06% O
b. %Al = 15,79%, %S = 28,07%, còn lại là O. Biết khối lượng mol B là 342
a, Gọi CTHH cua a là : AlxOy
\(\frac{27x}{52,94}=\frac{16y}{47,06}\)
\(27x.47,06=16y.52,94\)
\(1271x=847y\)
\(\frac{x}{y}=\frac{847}{1271}=\frac{2}{3}\)
=>CTHH là Al2O3
b, % của O trong B là :
%0=100-(15,79+28,07)=5,14%
Gọi CTHH của B là : AlxSyOz
\(\frac{27x}{15,79}=\frac{32y}{28,07}=\frac{16z}{5,14}=\frac{27x+32y+16z}{15,79+28,07+5,14}=\frac{342}{100}=3,42\)
\(\Rightarrow x=\frac{3,42.15,79}{27}=2\)
\(\Rightarrow y=\frac{3,42.28,07}{32}=3\)
\(\Rightarrow z=\frac{3,42.5,14}{16}=1\)
\(\Leftrightarrow\) CTHH của B là : ............
a. gọi CT AlxOy
ta có x:y = \(\frac{52,94\%}{27}:\frac{47,06\%}{16}=2:3\)
=> Al2O3
b. %O = 56,14%
gọi CT AlxSyOz
ta có x:y:z = \(\frac{15,79\%}{27}:\frac{28,07\%}{32}:\frac{56,14\%}{16}=2:3:12\)
=> Al2(SO4)3
a)
Gọi CTHH cần tìm là \(Al_xO_y\)
Giả sử lấy 100g hợp chất \(Al_xO_y\)
Ta có:
\(m_{Al}=\frac{52,94}{100}.100=52,94g\) \(\Rightarrow n_{Al}=\frac{52,94}{27}\approx2\left(mol\right)\)
\(m_O=100-52,94=47,06\left(g\right)\Rightarrow n_O=\frac{47,06}{16}\approx3\left(mol\right)\)
Tỉ lệ: \(n_{Al}:n_O=2:3\)
\(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là \(Cl_2O_3\)
Hợp chất B có %Al = 15,79%; %S = 28,07%, còn lại là O. Biết khối lượng mol B là 342. Viết CTHH dưới dạng Alx(SO4)y .Xác định CTHH. (ĐS: Al2(SO4)3 )
\(m_{Al}=\dfrac{342.15,79}{100}=54\left(g\right)=>n_{Al}=\dfrac{54}{27}=2\left(mol\right)\)
\(m_S=\dfrac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)=>n_S=\dfrac{96}{32}=3\left(mol\right)\)
\(m_O=342-54-96=192\left(g\right)=>n_O=\dfrac{192}{16}=12\left(mol\right)\)
=> CTHH: Al2(SO4)3
- Lập công thức hóa học của hợp chất được tạo bởi:
a. S (VI) và O.
b. N (IV) và O.
c. Al và O
d. Ba và O.
- Phân loại và gọi tên của các hợp chất trên
\(a,CTHH.chung:S_xO_y\\ Theo.quy.tắc.hóa.trị:x.IV=y.II\\ Chuyển.thành.tỉ.lệ:\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\\ CTHH:SO_2\)
Tên gọi: lưu huỳnh đi oxit
Phân loại: oxit axit
\(b,CTHH.chung:N_xO_y\\ Theo.quy.tắc.hóa.trị,ta.có:x.IV=y.II\\ Chuyển.thành.tỉ.lệ:\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\\ CTHH:NO_2\)
Tên gọi: Nitơ đioxit
Phân loại: oxit axit
\(c,CTHH.chung:Al_xO_y\\ Theo.quy.tắc.hóa.trị,ta.có:x.III=y.II\\ Chuyển.thành.tỉ.lệ:\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\\ CTHH:Al_2O_3\)
Tên gọi: Nhôm oxit
Phân loại: oxit bazơ
\(d,CTHH.chung:Ba_xO_y\\ Theo.quy.tắc.hóa.trị.ta.có:x.II=y.II\\ Chuyển.thành.tỉ.lệ:\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\\ CTHH:BaO\)
Tên gọi: Bari oxit
Phân loại: oxit bazơ
Lập công thức hoá học của các hợp chất tạo bởi:
Mg (II)và S (II);
Al(III)và SO4 (II);
N (IV)và O;
Fe (II) và S,
Ca và PO4
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(II\right)}{Mg_x}\overset{\left(II\right)}{S_y}\)
Ta có: II . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\)
=> CTHH là MgS
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(III\right)}{Al_x}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_y}\)
Ta có: III . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH là Al2(SO4)3
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(IV\right)}{N_x}\overset{\left(II\right)}{O_y}\)
Ta có: IV . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH là NO2
- Phần này do bạn chưa cho rõ đề nên chx làm đc nhé vì S có nhiều hóa trị.
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(II\right)}{Ca_x}\overset{\left(III\right)}{\left(PO_4\right)_y}\)
Ta có: II . x = III . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\)
=> CTHH là Ca3(PO4)2
Khi phân tích một hợp chất gồm 3 nguyên tố Fe, S, O
Người ta thất rằng %Fe = 28%, S = 24%, %O còn lại. Hãy lập công thức hóa học của hợp chất, biết rằng hợp chất có 2 nguyên tử Fe.
2/ Sắt kết hợp với oxi tạo thành 3 hợp chất là FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hãy cho biết %O trong hợp chất nào là nhiều nhất.
2) \(\%m_{\dfrac{O}{FeO}}=\dfrac{16}{72}.100\approx22,222\%\\ \%m_{\dfrac{O}{Fe2O3}}=\dfrac{3.16}{160}.100=30\%\\ \%m_{\dfrac{O}{Fe3O4}}=\dfrac{64}{232}.100\approx27,586\%\)
Bài 1:
%mO=48%
M(phân tử)= (2.56)/28%=400(g/mol)
Số nguyên tử S: (24% . 400)/32= 3(nguyên tử)
Số nguyên tử O: (48% . 400)/16= 12(nguyên tử)
=> CTHH: Fe2(SO4)3
Một hợp chất X được tạo bởi N và O. Tỉ khối hơi của khí X đối với khí H2 là
dA/H2 = 23.
a) Tính khối lượng mol phân tử chất X.
b) Lập công thức hóa học của X biết %mN = 30,43%, còn lại là oxi.
(Cho biết nguyên tử khối (đvC) của: Al = 27; Fe = 56; Cu = 64; Na = 23; K = 39; Ba = 137
Ag = 108; Cl = 35,5; S = 32; N = 14; O = 16; H = 1; C = 12)
\(a.M_X=23M_{H_2}=46\left(g/mol\right)\\ b.ĐặtCT:N_xO_y\\ Tacó:\%N=\dfrac{14x}{64}=30,43\%\\ \Rightarrow x=1\\ Tacó:14.1+y.16=46\\ \Rightarrow y=2\\ VậyCT:NO_2\)
\(a,M_X=23.M_{H_2}=23.2=46(g/mol)\\ b,\text{Đặt }CTHH_X:N_xO_y\\ \Rightarrow x:y=\dfrac{30,43}{14}:\dfrac{100-30,43}{16}\approx \dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH:N_2O\)
Lập CTHH của hợp chất dựa vào hóa trị
3.1. Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố Al (III) và O (II). Tính phân tử khối của hợp chất trên.
3.2. Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố N (III) và H (I). Tính phân tử khối của hợp chất trên.
3.1:
- Hợp chất: \(Al_2O_3\)
- \(PTK_{Al_2O_3}\) \(= \) \(2.27 + 3.16 = 102\) (đvC)
3.2:
- Hợp chất: \(NH_3\)
- \(PTK_{NH_3}\)\( = 14 + 3.1 = 17\) (đvC)