Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng 	Hiệp
Xem chi tiết
tttttttttttttt
Xem chi tiết

Từ đồng âm là các từ trùng với nhau về hình thức ngữ âm (thường là viết, đọc giống nhau) nhưng lại khác nhau về nghĩa của từ.

Ví dụ: “chân bàn” và “chân chất”

Khách vãng lai đã xóa

_ Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau. Từ đồng âm xuất hiện nhiều trong tiếng Hán, tiếng Việt. Từ đống âm rất dễ bị nhầm với từ nhiều nghĩa vì từ nhiều nghĩa cũng là từ có các nghĩa khác nhau (mặc dù là gần giống nhau). Ví dụ: “chân bàn” và “chân chất”.

+ Đối với từ đồng âm: các nghĩa hoàn toàn khác nhau và đều mang nghĩa gốc nên không thể thay thế cho nhau.

+ Đối với từ nhiều nghĩa: Các nghĩa có thể khác nhau nhưng vẫn có mặt liên quan về nghĩa. Các từ này có thể thay thế được khi ở nghĩa chuyển bằng một từ khác.

Ví dụ:

– “Các cầu thủ của đội tuyển Việt Nam đã ghi bàn một cách đẹp mắt” và ” Đầu năm nhà nó đi chùa cầu may để mong một năm bình an, hạnh phúc”

=> “Cầu thủ” chỉ danh từ những người chơi môn thể thao bóng đá, còn “cầu may” là động từ chỉ hành động tâm linh vào dịp đầu năm. Đây là hai từ giống nhau về âm nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau và không thể thay thế cho nhau. Đây là hiện tượng từ đồng âm.

– “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng/ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”

=> “MT” thứ nhất mang nghĩa gốc chỉ mặt trời thực có chức năng chiếu sáng, còn “MT” thứ hai mang nghĩa chuyển chỉ Bác Hồ. Như vậy “MT” thứ hai còn có thể thay thế bằng các từ như “Bác Hồ”, “Người”… Đây là hiện tượng từ nhiều nghĩa.

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Phương Anh
11 tháng 3 2020 lúc 21:23

Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau. Từ đồng âm xuất hiện nhiều trong tiếng Hán, tiếng Việt. Từ đống âm rất dễ bị nhầm với từ nhiều nghĩa vì từ nhiều nghĩa cũng là từ có các nghĩa khác nhau (mặc dù là gần giống nhau).

Ví dụ: “Đường phèn” và “con đường”.

Khách vãng lai đã xóa
☆~○Boom○~☆
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Nguyên
17 tháng 8 2020 lúc 8:29

2 cạnh đáy thì // với nhau, 2 cạnh bên k //

Khách vãng lai đã xóa
☆~○Boom○~☆
17 tháng 8 2020 lúc 8:33

Nếu như hình thang có 2 cặp cạnh song song luôn thì sao vậy bạn?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thảo Nguyên
21 tháng 8 2020 lúc 9:26

Thì là hình thang đặc biệt, hoạc là Hình bình hành

Khách vãng lai đã xóa
32.Đinh Văn Thoại 8/4
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
17 tháng 4 2022 lúc 14:07

-Axit là hợp chất mà phân tử gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit

VD:\(HF;HCl;HI;HNO_3;H_2CO_3;H_2SO_3;H_2SO_4;H_3PO_4\)

-Bazơ là hợp chất mà phân tử có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit

VD:\(NaOH;KOH;Ba\left(OH\right)_2;Ca\left(OH\right)_2;LiOH;Zn\left(OH\right)_2;Fe\left(OH\right)_3\)

-Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit

VD:\(Na_2SO_4;ZnCl_2;Fe\left(NO_3\right)_3;KHCO_3;ZnS;Na_2HPO_4;NaH_2PO_4\)

Linh Trần
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
16 tháng 5 2017 lúc 15:07

Có các loại thân biến dạng là :

- Thân củ : cây su hào , cây khoai tây , ...

- Thân rễ : cây dong ta , cây gừng , ...

- Thân mọng nước : cây xương rồng , ...

Bấm ngọn, tỉa cành nhằm kìm chế sự phát triển cành lá, ngọn...để cây tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển sản phẩm của cây (vd: hoa, quả...). Theo mình, những loại cây lấy quả(cây mít, cây cà phê...) thì nên tỉa cành nhiều, các cây bấm ngọn thì các cây dây leo(mồng tơi...).

Khánh tiên Ngô
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
11 tháng 4 2023 lúc 7:45

- Lực là tác dụng đẩy ( hoặc kéo ) của vật này lên vật khác.

- Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.

VD: Dùng tay kéo lò xo làm lò xo bị dãn ra.

- Phân biệt:

+ Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.

VD: Lực kéo của con bò để kéo xe,...

+ Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.

VD: Nam châm hút viên bi sắt,...

Trần Việt Phi
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
21 tháng 12 2020 lúc 19:51

+Rễ cọc: gồm 1 rễ cái to đâm sau vào lòng đất và các rễ con.VD: rễ bàng, rễ ổi ,...

+Rễ chùm: gồm các rễ con mọc ra từ gốc thân.VD: rễ lúa, 

Phạm Đăng Khoa
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
27 tháng 8 2021 lúc 10:41

THAM KHẢO!

- Cây một năm (Cây nhất niên): là cây chỉ có vòng đời 1 năm.

Vd: cây mướp , cây cải , cây lúa , cây ngô , cây chuối ... 

- Cây lâu năm (Cây đa niên): là cây có vòng đời rất nhiều năm.

Vd: cây mít, cây xoài,...( các loại cây ăn quả hầu như đều là cây lâu năm ), cây đa,cây phượng, cây bàng, (các cây cổ thụ)

0o0NguyenTram0o0
Xem chi tiết
• Ƭhiên ᗪii • ( Pɾℴ )
17 tháng 10 2019 lúc 11:17

- rễ cọc có rễ cái còn rễ chùm ko có rễ cái

#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
17 tháng 10 2019 lúc 11:54

-Để phân biệt cây có rễ cọc và rễ chùm thì ta căn cứ vào hình dạng và cách sắp xếp của rễ con và rễ phụ :

+ Rễ cọc : có một rễ chính và nhiều rễ con mọc xung quanh ,thường có ở cây 2 lá mầm.

VD: cây bàng, cây ổi, cây phượng, cây bưởi ,cây cải, cây mít,...

+Rễ chùm : không có rễ chính, chỉ có nhiều rễ phụ mọc xung quanh gốc, thường có ở cây một lá mầm.

VD: cây hành, cây lúa ,cây dừa...

                   ~ Hk tốt ~

Hoàng hôn  ( Cool Team )
17 tháng 10 2019 lúc 12:08

- Rễ cọc : gồm rễ cái và các rễ con

- Rễ chùm : gồm những rễ con mọc ra từ gốc thân

Nguyễn Thị Khuyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khuyên
28 tháng 4 2021 lúc 19:15

nhanh hộ mik với ạ

 

minh nguyet
28 tháng 4 2021 lúc 19:16

- Phân biệt thú guốc chẵn và thú guốc lẻ.

Thú guốc chẵn

Thú guốc lẻ

Có số ngón chân chẵn, có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau. Đầu mỗi ngón có hộp sừng bảo vộ gọi là guốc. Sống đơn độc hoặc theo đàn. Đa số ăn thực vật, một số ăn tạp và nhiều loài nhai lại

Có số ngón chân lẻ, có một ngón chân giữa phát triển hơn. Ăn thực vật, không nhai lại. Sống từng đàn hoặc đơn độc, có sừng (tê giác) hoặc không có sừng (ngựa)

£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
28 tháng 4 2021 lúc 19:22

-Bộ guốc chẵn : Số ngón chân chẵn, có sừng, đa số nhai lại.:lợn , bò

- Bộ guốc lẻ :Số ngón chân lẻ, không có sừng (trừ tê giác), không nhai lại.: tê giác , ngựa