Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
VoTrungTin
Xem chi tiết
đéo có tên
4 tháng 1 2022 lúc 20:08

tham khảo link:

https://hoc247.net/hoi-dap/gdcd-7/giua-dao-duc-va-ki-luat-co-moi-quan-he-nhu-the-nao-faq130828.html

Ħäńᾑïě🧡♏
4 tháng 1 2022 lúc 20:10

Tham khảo!

*Đạo đức:
- Là những quy định chung của một cộng đồng hoặc của một tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo
- Tạo ra sự thống nhất hành động để đạt hiệu quả, chất lượng cao.

*Kỉ luật:
- Là những quy định chung của một cộng đồng hoặc của một tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo.
- Tạo ra sự thống nhất hành động để đạt hiệu quả.

*Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỉ luật và người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức.

 

Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Phạm Thị Hồng Liên
Xem chi tiết
Không thích lòng vòng
13 tháng 10 2019 lúc 20:59

ầy ầy, xin hỏi bài này là ai giao cho bạn ạ?

và tại sao bạn lại hỏi bọn tui?

nếu giáo viên của bạn hỏi thì đó là hỏi bạn, là bạn tự nhận xét bản thân mình chứ ?

bây giờ bạn lại quay ra hỏi bọn tui, nếu bọn tui trả lời vào thì ai biết bạn sẽ làm gì?chép vào trong vở?lấy luôn làm của bạn ư?chẳng lẽ bọn tui và bạn giống nhau? đạo đức cx chỉ có thế thôi à??

Phạm Hương Ly
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
12 tháng 12 2019 lúc 20:43

- Đạo đức là những quy định, những chuẩn mực ứng xử của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện.

- Kỉ luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội (nhà trường, cơ quan…) yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất về hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc.

* Mối quan hệ đạo đức và kỉ luật: Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ chặt chẽ. Người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỉ luật và người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức. Sống có kỉ luật là biết tự trọng, tôn trọng người khác.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen thi khanh an
2 tháng 11 2021 lúc 10:18

ĐẠO ĐỨC KỈ LUẬT LÀ TUÂN THỦ THEO QUY TẮC XÃ HỘI 

MỐI QUAN HỆ CỦA ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT CÓ MỐI QUAN HỆ CHẶT CHẼ

 

Nguyen thi khanh an
Xem chi tiết
Sun Trần
2 tháng 11 2021 lúc 10:16

Tham khảo
 

Người có đạo đức là người luôn tuân thủ kỉ luật

Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức

Sống có đạo đức và kỉ luật làm ta cảm thấy thoải mái và được mọi người tôn trọng ,quý mến ,và luôn thành công trong công việc.

canyouhelp me
2 tháng 11 2021 lúc 11:56

chặt chẽ

(í kién riêng)

Lam Bao Uyen
Xem chi tiết
Lê Văn Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy An
1 tháng 1 2018 lúc 14:24

Giản dị:

- Đi học mình không son môi, trang điểm.Mình luôn mặc quần áo gọn gàng, mặc đúng đồng phục.

- Đi chơi với các bạn thì mình luôn mặc quần áo phù hợp với lứa tuổi, không mặc quần áo quá nổi bật.

Trung thực:

- Khi làm đơn tự đánh giá hạnh kiểm mình đã ghi đúng những khuyết điểm, hạn chế của mình.

- Khi làm sai chuyện gì với ba, mẹ thì mình sẽ nhận lỗi ngay.

Tự trọng:

- Khi mình hứa điều gì với bạn bè thì mình luôn giữ lời.

- Khi cô giáo giao việc gì mình cảm thấy không làm nổi thì mình sẽ không nhận.

Đạo đức:

- Có một lần mình thấy mấy em nhỏ ngồi ở lan can cầu thì mình đã nhắc nhở và khuyên mấy em đó không nên ngồi trên đó vì nó rất nguy hiểm.

-Khi gặp người lớn tuổi hơn mình, mình luôn chào hỏi.

Kỉ luật:

- Có một lần mình nói chuyện riêng trong lớp mình đã ghi mình và sổ và nhận lỗi với các bạn.

- Mình luôn sắp xếp tập sách, quần áo gọn gàng.

Yêu thương con người:

- Trong một lần đi học về, mình và một người bạn trong lớp đã gặp một bà cụ đẩy xe bán chuối.Thế là mình và bạn ấy đã mua chuối ủng hộ và đẩy xe tiếp bà cụ nữa.

- Trường mình có một dịp tổ chức phong trào ủng hộ đồng bào miền Trung bị lũ lụt.Mình đã hưởng ứng rất nhiệt tình và bỏ tiền ra quyên góp.

Tôn sư trọng đạo:

- Khi gặp thầy, cô mình luôn cúi đầu chào hỏi.

- Mình luôn ghi nhớ những lời khuyên của cô và luôn nhớ đến công lao của cô.

Đoàn kết:

- Trong cuộc thi "Hội khỏe phù đổng" mình và các bạn trong lớp đã cổ vũ những bạn dự thi rất nhiệt tình.

- Khi trả bài kiểm tra, có một số bạn bị điểm kém.Mình đã an ủi các bạn ấy.

Tương trợ:

-Khi có một số bạn đặt câu hỏi mình em biết mình sẽ trả lời giúp các bạn.

- Bạn ngồi cùng bàn của mình học còn yếu nên có lúc bạn ấy không hiểu bài mình sẽ giảng lại cho bạn ấy hiểu.

Mk fi zây bn có thể thay đại từ xưg hô cug đc.

Trần Thu Huyền
Xem chi tiết
Cho em xin thêm một cơ h...
17 tháng 10 2017 lúc 19:54

Thứ nhất, Bác không bao giờ đòi hỏi là Chủ tịch nước phải được ăn thứ này, thứ kia. Kháng chiến gian khổ đã đành là Bác sống như một người bình thường, khi hoà bình lập lại có điều kiện Bác cũng không muốn coi mình là vua có gì ngon, lạ là cống, hiến.

    Thứ hai, món ăn của Bác rất giản dị, toàn các món dân tộc, tương cà, cá kho....thường là chỉ 3 món trong đó có bát canh, khá hơn là 4,5 món thôi...

    Thứ ba, Bác thường bảo chúng tôi, ăn món gì cho hết món ấy, không đụng đĩa vào các món khác. Gắp thức ăn phải cho có ý. Cắt miếng bơ cũng phải cho vuông vức. Nhớ lần đi khu 4, đồng chí bí thư và chủ tịch Quảng Bình ăn cơm với Bác, trong mâm có một bát mắm Nghệ hơi nhiều. Bác dùng bữa xong trước, ngồi bên mâm cơm. Hai cán bộ tỉnh ăn tiếp rồi buông đũa. Bác nhìn bát mắm nói:

    - Hai chú xẻ bát mắm ra, cho cơm thêm vào ăn cho hết.

    Hai quan đầu tỉnh đành phải ăn tiếp vừa no, vừa mặn.... Chiều hôm đó, hai đồng chí đưa Bác đi thăm bờ biển, trời nắng, ăn mặn nên khát nước quá. 
Lần khác, một cán bộ ngoại giao cao cấp người Hà Tĩnh được ăn cơm với Bác, đã gắp mấy cọng rau muống cuối cùng vào bát tương ăn hết. Tưởng là đã hoàn thành nhiệm vụ nào ngờ Bác lại nói:

    - Tương Nghệ đồng bào cho Bác, ngon lắm. Cháu cho thêm ít cơm vào bát quẹt cho hết....

    Thứ tư, có món gì ngon không bao giờ Bác ăn một mình, Bác sẻ cho người này, người kia rồi sau cùng mới đến phần mình, thường là phần ít nhất. Ăn xong thu xếp bát đũa gọn gàng, để đỡ vất vả cho người phục vụ.

    Thứ năm, tôi có cảm giác là đôi khi ăn cơm có những giây phút Bác cầm đôi đũa, nâng bát cơm. Bác như tư lự về điều gì đó. Tưởng như Bác nghĩ đến đồng bào, cụ già, em bé đói rách ở đâu đâu. Tưởng như Bác nhớ lại những ngày lao động ở xứ người kiếm từng mẩu bánh để ăn, để uống, để làm cách mạng.... Hay là Bác lại nghĩ đến những lần tù đày không có gì ăn. Thật khó hiểu mà càng khó hiểu, tôi lại càng thương Bác quá, thương quá. Bây giờ vào những bữa tiệc cao lương, mỹ vị, rượu bia thức ăn bày la liệt, quái lạ tôi lại nhớ đến Bác rồi... có ăn cũng chẳng thấy ngon như khi xưa ngồi vào mâm cơm đạm bạc với Bác

Trần Thu Huyền
18 tháng 10 2017 lúc 21:25

mik bik đây là 1 câu chuyên 'Đạo đức người ăn cơm' và nó cx nằm trog bài viết của mik rồi mik viết xg bài này rồi