Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
An Huỳnh Kim
Xem chi tiết

#Tham khảo

Ngành trồng trọt

- Phát triển vững chắc, cơ cấu sản phẩm đa dạng.

- Trồng trọt chiếm ưu thế với cây lương thực là chủ yếu.

- Xu hướng thay đổi hiện nay là giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp.

- Ý nghĩa: phát huy thế mạnh nền nông nghiệp nhiệt đới, là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.

a) Cây lương thực

- Gồm cây lúa và các cây hoa màu như ngô, khoai, sắn.

- Lúa là cây trồng chính ở nước ta: diện tích, năng suất, sản lượng lúa và bình quân lúa đầu người không ngừng tăng lên.

- Hai vùng trọng điểm lúa lớn nhất là: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long.

b) Cây công nghiệp

- Vai trò:

+ Là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị, thu ngoại tệ.

+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

+ Phá thế độc canh trong nông nghiệp.

+ Bảo vệ môi trường.

- Cơ cấu:

+ Cây công nghiệp hằng năm gồm: lạc, mía, đậu tương, bông, dâu tằm, thuốc lá.

+ Cây công nghiệp lâu năm gồm: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, dừa, chè.

- Tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, trên các vùng núi, cao nguyên và bán bình nguyên.

c) Cây ăn quả

- Phát triển mạnh với nhiều loại cây có giá trị như: xoài, chôm chôm, măng cụt, sầu riêng,…

- Các vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là: Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 4 2019 lúc 11:42

- Lúa mì: Bra-xin, Ác-hen-ti-na.

- Cà phê: Bê-li-xê, Cô-xta-ri-ca, Pa-na-ma, Cô-lôm-bi-a, Ê-cu-a-đo, Pê-ru, Bra-xin.

- Dừa: ven biển đông bắc Bra-xin.

- Mía: các nước trên quần đảo Ảng-ti, Bra-xin.

- Lạc: Ác-hen-ti-na.

- Đậu tương: Bô-li-vi-a, Bra - xin, Ác-hen-ti-na.

- Nho: Ác-hen-ti-na, Chi-lê.

- Bông: Pa-ra-oay, Ác –hen-ti-na, Bra-xin

- Chuối: các nước Trung Mĩ.

- Ngô: Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-goay.

Âu Dương Lâm Tịch
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 19:20

Đặc điểm và sự phân bố các dân tộc ở Việt Nam:

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc khác nhau. Tuy nhiên, dân tộc Kinh chiếm phần lớn dân số, chiếm khoảng 85-90% dân số tổng cộng. Các dân tộc thiểu số khác bao gồm: Tày, Thái, Mường, Khmer, Nùng, H'Mông, Dao, và nhiều dân tộc khác. Đặc điểm của các dân tộc này bao gồm văn hóa, truyền thống, ngôn ngữ, và trang phục riêng biệt. Các dân tộc thiểu số thường tập trung ở vùng núi và miền núi hẻo lánh, trong khi dân tộc Kinh phân bố rộng rãi trên toàn quốc, chủ yếu ở vùng đồng bằng và các thành phố lớn.

Nguyễn  Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 19:20

Đặc điểm về tình hình gia tăng dân số ở Việt Nam và sự phân bố dân cư:

- Tình hình gia tăng dân số ở Việt Nam đã trải qua các giai đoạn khác nhau. Trong thập kỷ gần đây, tỷ lệ tăng dân số đã giảm đi do các chính sách hạn chế sự sinh sản. Tuy nhiên, dân số vẫn đang tiếp tục tăng, và Việt Nam là một trong các quốc gia có dân số trẻ đông và gia tăng nhanh nhất ở khu vực Đông Nam Á.

- Sự phân bố dân cư ở Việt Nam có sự chênh lệch giữa các vùng miền. Miền Bắc và miền Trung thường có dân số thưa thớt hơn so với miền Nam. Các thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có dân số đông đúc hơn so với các vùng quê. Sự chênh lệch này đặc biệt rõ rệt trong việc phát triển kinh tế, với các khu vực đô thị phát triển mạnh mẽ, trong khi vùng nông thôn vẫn đối mặt với nhiều khó khăn.

Nguyễn  Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 19:21

Nguồn lao động ở Việt Nam có nhiều thuận lợi như:

- Dân số trẻ: Dân số trẻ tuổi tạo điều kiện cho nguồn lao động dồi dào và có tiềm năng phát triển.

- Giáo dục: Hệ thống giáo dục ngày càng cải thiện, cung cấp nguồn lao động có trình độ cao và kỹ năng tốt.

- Chi phí lao động thấp: Lương lao động ở Việt Nam thấp so với nhiều quốc gia khác, thu hút các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư.

Tuy nhiên, cũng có những khó khăn như:

- Chất lượng lao động: Một số lao động có trình độ và kỹ năng kém, cần đào tạo thêm.

- Thất nghiệp: Tính trạng thất nghiệp ở một số khu vực vẫn còn cao.

- Mất cân đối: Sự mất cân đối giữa nguồn lao động và cơ hội việc làm, cùng với sự tập trung ở các thành phố, tạo ra những thách thức về phân phối lao động đồng đều.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 11 2019 lúc 9:57

Gợi ý làm bài

a)Một số cây công nghiệp hàng năm ở nước ta: mía, lạc, đậu tương, bông, đay, cói, dâu tằm, thuốc lá.

b) Tình hình phát triển và phân bố

* Tình hình phát triển

- Từ năm 2000 đến năm 2005, diện tích cây công nghiệp hàng năm tăng 83 nghìn ha, từ 778 nghìn ha (năm 2000) lên 861 nghìn ha (năm 2005); từ năm 2005 đến năm 2007, diện tích cây công nghiệp hàng năm giảm 15 nghìn ha, từ 861 nghìn ha (năm 2005) xuống còn 846 nghìn ha (năm 2007).

- Nhìn chung trong giai đoạn 2000 - 2007, diện tích cây công nghiệp hàng năm tăng 68 nghìn ha (gấp 1,09 lần).

- Các tỉnh có diện tích trồng cây công nghiệp hàng năm lớn là Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Gia Lai, Đắk Lắk, Tây Ninh, Long An,...

* Phân bố

- Mía được trồng nhiều nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long (Long An, Hậu Giang, Bến Tre, Sóc Trăng), ngoài ra còn được trồng nhiều ở Đông Nam Bộ (Tây Ninh) và Duyên hải miền Trung (Thanh Hoá, Nghệ An, Phú Yên, Khánh Hoà).

- Lạc được trồng nhiều trên các đồng bằng Thanh - Nghệ - Tĩnh, trên đất xám bạc màu ở Đông Nam Bộ (Tây Ninh) và ở Đắk Lắk. Ngoài ra còn được trồng ở Bắc Giang, Quảng Nam, Long An,...

- Đậu tương được trồng nhiều ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (Điện Biên, Sơn La, Hà Giang), Đồng bằng sông Hồng (Hà Tây, Hà Nam), Tây Nguyên (Đắk Lắk, Đắk Nông), Đồng bằng sông Cửu Long (Đồng Tháp).

- Bông được trồng nhiều ở Duyên hải Nam Trung Bộ (Bình Thuận), Tây Nguyên (Gia Lai, Đắk Lắk), Tây Bắc (Điện Biên, Sơn La).

- Thuốc lá trồng nhiều ở vùng Đông Bắc (Cao Bằng, Lạng Sơn), Duyên hải Nam Trung Bộ (Ninh Thuận), Đông Nam Bộ (Tây Ninh).

- Đay trồng nhiều ở Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông cửu Long.

- Cói trồng nhiều nhất ở ven biển Ninh Bình, Thanh Hoá (Đồng bằng sông Hồng) và Đồng bằng sông Cửu Long (Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cà Mau, Bạc Liêu).

llk
Xem chi tiết
Minh Hiếu
22 tháng 12 2021 lúc 5:22

Một số nét về ngành dịch vụ châu Á

- Các hoạt động dịch vụ (giao thông vận tải, thương mại, viễn thông, du lịch,...) được các nước rất coi trọng.

- Nhật Bản, Xin-ga-po, Hàn Quốc là những nước có ngành dịch vụ phát triển cao.

Minh Hiếu
22 tháng 12 2021 lúc 5:22

Đặc điểm tình hình phát triển công nghiệp Châu Á

Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á rất đa dạng, nhưng phát triển chưa đều:

- Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nhau, tạo ra nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu.

- Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo (máy công cụ, phương tiện giao thông vận tải), điện tử,... phát triển mạnh ở Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan,...

- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (may mặc, dệt, chế biến thực phẩm,...) phát triển ở hầu hết các nước.

Minh Hiếu
22 tháng 12 2021 lúc 5:23

Tình hình phát triển về nông nghiệp của các nước châu Á

 

- Ở châu Á, lúa gạo là loại cây lương thực quan trọng nhất. Cây lúa thích nghi với điều kiện khí hậu nóng ẩm, được trồng chủ yếu trên các đồng bằng phù sa màu mỡ. Trái lại, cây lúa mì và cây ngô được trồng chủ yếu ở các vùng đất cao và khí hậu khô hơn.

- Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và khoảng 39% sản lượng lúa mì của toàn thế giới (năm 2003).

- Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước đây thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ và còn thừa để xuất khẩu.

- Một số nước như Thái Lan, Việt Nam hiện nay trở thành những nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ nhì thế giới.

- Các vật nuôi ở châu Á cũng rất đa dạng:

+ Ở các vùng khí hậu ẩm ướt, vật nuôi chủ yếu là trâu, bò, lợn, gà, vịt,...

+ Ở các vùng khí hậu tương đối khô hạn, vật nuôi chủ yếu là dê, bò, ngựa, cừu,... Đặc biệt, Bắc Á thuộc vùng khí hậu lạnh, vật nuôi quan trọng nhất là tuần lộc.

tran hoang phi
Xem chi tiết
nguyễn tiến thành
Xem chi tiết
Long Sơn
12 tháng 3 2022 lúc 9:17

Tham khảo

 

Sự phân bố của các cây trồng chính ở Trung và Nam Mĩ :

- Lúa mì: Bra-xin, Ác-hen-ti-na.

- Cà phê: các nước Trung Mĩ (trến đất liền), Cô-lôm-bi-a, Ê-cu-a-đo, Pê-ru, Bra-xin.

- Dừa: ven biển đông bắc Bra-xin.

 - Mía: các nước trên quần đảo Ăng-ti, Bra-xin.

- Lạc: Ác-hen-ti-na. - Đậu tương: Bô-li-vi-a, Ư-ru-goay, Ác-hen-ti-na.

- Nho: Ác-hen-ti-na, Chi-lê.

- Bông: Pa-ra-oay, ư-ru-goay.

- Chuôi: các nước Trung Mĩ.

- Ngô: Bra-xin, Ác-hen-ti-na, Ư-ru-goay.

Dark_Hole
12 tháng 3 2022 lúc 9:17

Tham khảo:

Sự phân bố của các cây trồng chính ở Trung và Nam Mĩ :

- Lúa mì: Bra-xin, Ác-hen-ti-na.

- Cà phê: các nước Trung Mĩ (trến đất liền), Cô-lôm-bi-a, Ê-cu-a-đo, Pê-ru, Bra-xin.

- Dừa: ven biển đông bắc Bra-xin.

 - Mía: các nước trên quần đảo Ăng-ti, Bra-xin.

- Lạc: Ác-hen-ti-na. - Đậu tương: Bô-li-vi-a, Ư-ru-goay, Ác-hen-ti-na.

- Nho: Ác-hen-ti-na, Chi-lê.

- Bông: Pa-ra-oay, ư-ru-goay.

- Chuôi: các nước Trung Mĩ.

- Ngô: Bra-xin, Ác-hen-ti-na, Ư-ru-goay.

Nguyễn acc 2
12 tháng 3 2022 lúc 9:20

bn Tham khảo:

 

Sự phân bố của các cây trồng chính ở Trung và Nam Mĩ :

- Lúa mì: Bra-xin, Ác-hen-ti-na.

- Cà phê: các nước Trung Mĩ (trến đất liền), Cô-lôm-bi-a, Ê-cu-a-đo, Pê-ru, Bra-xin.

- Dừa: ven biển đông bắc Bra-xin.

 - Mía: các nước trên quần đảo Ăng-ti, Bra-xin.

- Lạc: Ác-hen-ti-na. - Đậu tương: Bô-li-vi-a, Ư-ru-goay, Ác-hen-ti-na.

- Nho: Ác-hen-ti-na, Chi-lê.

- Bông: Pa-ra-oay, ư-ru-goay.

- Chuôi: các nước Trung Mĩ.

- Ngô: Bra-xin, Ác-hen-ti-na, Ư-ru-goay.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 7 2017 lúc 2:25

- Ở vùng cận nhiệt đới gió mùa có nguồn nhiệt, ẩm phong phú: lúa nước, đậu tương, bông, các loại hoa quả (cam, quýt, đào, mận,...).

- Ở vùng khí hậu địa trung hải trồng nhiều nho, cam, chanh, ô liu…

- Ở vùng ôn đới hải dương khí hậu ôn hòa thương trồng lúa mì, củ cải đường, rau, hoa quả,...; bò thịt, bò sữa.

- Ở vùng có khí hậu ôn đới lục địa khí hậu nóng hơn về mùa hạ và lạnh hơn về mùa đông, trồng nhiều lúa mì (vĩ độ trung bình), đại mạch (nơi khô hạn),lúa mì, khoai tây, ngô; chăn nuôi bò, ngựa, lợn (trên các thảo nguyên có đất đen màu mỡ)

- Ở các vùng hoang mạc ôn đới chủ yếu nuôi cừu

- Ở vùng ôn đới lạnh nông nghiệp kém phát triển chủ yếu trồng khoai tây, lúa mạch đen; chăn nuôi hươu Bắc cực.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
8 tháng 8 2023 lúc 17:18

Tham khảo:
- Một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á:
Cây trồng: lúa, cây ăn quả, cao su, chè, mía đường, cà phê,...
Vật nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm,...
+ Lúa gạo là cây lương thực chính, được trồng nhiều ở các nước: In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Việt Nam.
+ Cao su: được trồng nhiều ở Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a và Việt Nam
+ Cà phê: được trồng nhiều ở Việt Nam, In-đô-nê-xi-a,...
+ Dừa: được trồng nhiều ở Phi-líp-pin, Thái Lan, Ma-lai-xi-a và Việt Nam
+ Cây ăn quả: được trồng nhiều ở Thái Lan, Việt Nam, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a.
+ Vật nuôi chủ yếu ở In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Việt Nam, Phi-líp-pin - Các nhân tố giúp cho Đông Nam Á có ngành lâm nghiệp và thủy sản phát triển:
+ Lâm nghiệp: do điều kiện tự nhiên thuận lợi
+ Thủy sản: Đánh bắt thủy sản: do có sự đầu tư về trang thiết bị, áp dụng khoa học kĩ thuật trong đánh bắt, đẩy mạnh việc đánh bắt xa bờ Nuôi trồng thủy sản: nhờ có lợi thế về diện tích mặt nước như: sông, hồ, vũng, vịnh,...
Trong quá trình phát triển, các quốc gia cũng đặt ra một số vấn đề bảo vệ môi trường, giữ vững diện tích rừng ngập mặn, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào nuôi trồng và chế biến, hướng đến phát triển bền vững.

ミ★CUSHINVN★彡
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
13 tháng 3 2022 lúc 9:14

Tham Khảo

Ở vùng cận nhiệt đới gió mùa có nguồn nhiệt, ẩm phong phú: lúa nước, đậu tương, bông, các loại hoa quả (cam, quýt, đào, mận,...).

- Ở vùng khí hậu địa trung hải trồng nhiều nho, cam, chanh, ô liu…

- Ở vùng ôn đới hải dương khí hậu ôn hòa thương trồng lúa mì, củ cải đường, rau, hoa quả,...; bò thịt, bò sữa.

- Ở vùng có khí hậu ôn đới lục địa khí hậu nóng hơn về mùa hạ và lạnh hơn về mùa đông, trồng nhiều lúa mì (vĩ độ trung bình), đại mạch (nơi khô hạn),lúa mì, khoai tây, ngô; chăn nuôi bò, ngựa, lợn (trên các thảo nguyên có đất đen màu mỡ)

- Ở các vùng hoang mạc ôn đới chủ yếu nuôi cừu

- Ở vùng ôn đới lạnh nông nghiệp kém phát triển chủ yếu trồng khoai tây, lúa mạch đen; chăn nuôi hươu Bắc cực.

Sơn Mai Thanh Hoàng
13 tháng 3 2022 lúc 9:15

TK

Sự phân bố các loại cây trồng vật nuôi chủ yếu ở đới ôn hòa:

- Vùng khí hậu đới gió mùa: nguồn nhiệt ẩm dồi dào, thích hợp với các loại cây như lúa nước, đậu tương, bông, cam, quýt, đào, mận,…

- Vùng khí hậu địa trung hải, nhất là ven Địa Trung Hải thuộc Nam Âu và Bắc Phi nổi tiếng về các loại nho và rượu vang. Các loại cây phổ biến khác là cam, chanh, ô-liu,…

- Vùng ôn đới hải dương, có khí hậu ôn hòa, trên các đồng bằng thường trồng lúa mì, củ cải đường, rau và nhiều loại hoa quả, trên các vùng núi có đồng cỏ tươi tốt, chăn nuôi bò thịt và bò sữa.

- Vào sâu nội địa là vùng ôn đới lục địa, khí hậu nóng ẩm về mùa hạ và lạnh về mùa đông. Thích hợp với các sản phẩm như  lúa mì, đại mạch (nơi khô hạn), khoai tây, ngô, chăn nuôi bò, ngựa, lợn trên các thảo nguyên.

- Vùng hoang mạc: chủ yếu chăn nuôi cừu.

- Trên các vĩ độ cao hơn là ôn đới lạnh, chủ yếu trông khoai tây, lúa mạch đen và chăn nuôi hươu Bắc cực ⟶ nông nghiệp kém phát triển.

TV Cuber
13 tháng 3 2022 lúc 9:15

Tham Khảo

Ở vùng cận nhiệt đới gió mùa có nguồn nhiệt, ẩm phong phú: lúa nước, đậu tương, bông, các loại hoa quả (cam, quýt, đào, mận,...).

- Ở vùng khí hậu địa trung hải trồng nhiều nho, cam, chanh, ô liu…

- Ở vùng ôn đới hải dương khí hậu ôn hòa thương trồng lúa mì, củ cải đường, rau, hoa quả,...; bò thịt, bò sữa.

- Ở vùng có khí hậu ôn đới lục địa khí hậu nóng hơn về mùa hạ và lạnh hơn về mùa đông, trồng nhiều lúa mì (vĩ độ trung bình), đại mạch (nơi khô hạn),lúa mì, khoai tây, ngô; chăn nuôi bò, ngựa, lợn (trên các thảo nguyên có đất đen màu mỡ)

- Ở các vùng hoang mạc ôn đới chủ yếu nuôi cừu

- Ở vùng ôn đới lạnh nông nghiệp kém phát triển chủ yếu trồng khoai tây, lúa mạch đen; chăn nuôi hươu Bắc cực.