Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Yến
Xem chi tiết
tthnew
19 tháng 7 2019 lúc 13:37

Mình thử nha! Bài dễ hơn làm trước, bài 1 nghĩ sau:v

Bài 2:

ĐK: n > 0 (do mẫu số khác 0 và n thuộc N)

a) Ta có \(\frac{n+4}{n}=1+\frac{4}{n}\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

Suy ra S ={1;2;4)

vậy ...

b)\(\frac{5n-6}{n}=5-\frac{6}{n}\Rightarrow n\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

Kết hợp đkSuy ra S \(=\varnothing\) (vì n <1 nên ko có số n thỏa mãn đk)

Vậy...

c) \(\frac{143-12n}{n}=\frac{143}{n}-12\)

Suy ra \(n\inƯ\left(143\right)=\left\{1;11;...\right\}\)

Vì n < 12 nên S = {1;11}

tthnew
19 tháng 7 2019 lúc 13:39

Bài 1: Thử nha, lâu rồi không làm quên mất phương pháp rồi....

\(\overline{1ab}=\overline{ab1}-36\)

\(\Leftrightarrow100+10a+b=100a+10b+1-36\)

\(\Leftrightarrow135+10a+b=100a+10b\)

\(\Leftrightarrow9\left(10a+b\right)=135\)

\(\Leftrightarrow10a+b=15\Leftrightarrow\overline{ab}=15\Rightarrow a=1;b=5\)

Nguyễn Thành Trương
19 tháng 7 2019 lúc 14:31

Bài 1:

\(\overline{1ab}=\overline{ab1}-36\)\(\left(a\ne0;a,b< 0\right)\)

\(\Rightarrow\) \(100 + 10a + b + 36 = 100a + 10b + 1\)

\(\Rightarrow\) \(136 + 10a + b = 100a + 10b + 1\)

\(\Rightarrow\) \(135 = 90a + 9b\)

\(\Rightarrow\) \(135 = 9 ( 10a + b )\)

\(\Rightarrow\)\(135:9=\overline{ab}\)

\(\Rightarrow\) \(\overline{ab}=15\)

Vậy \(a=1,b=5\)

Bài 2:

a) \(n+4 \) chia hết cho \(n\)

\(\Rightarrow\) \(4\) chia hết cho \(n\)

\(\Rightarrow\) \(n\) là ước của \(4\)

\(\Rightarrow\) \(n\in\left\{1;2;4\right\}\)

b) \(5n-6\) chia hết cho \(n\)

\(\Rightarrow\) \(6\) chia hết cho \(n\)

\(\Rightarrow\) \(n\) là ước của \(6\)

\(\Rightarrow\) \(n\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

c) \(143-12n\) chia hết cho \(n\)

\(\Rightarrow\) \(143\) chia hết cho \(n\)

\(\Rightarrow\) \(n\) là ước của \(143\)

\(\Rightarrow\) \(n\in\left\{1;11;13;143\right\}\). Vì n < 12 nên \(n\in\left\{1;11\right\}\)

Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 13:03

a: \(\Leftrightarrow n\inƯ\left(4\right)\)

hay \(n\in\left\{1;2;4\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow n\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

mà n<1

nên \(n\in\varnothing\)

c: \(\Leftrightarrow n\inƯ\left(143\right)\)

mà n<12

nên \(n\in\left\{1;11\right\}\)

Yến Nhi
Xem chi tiết
phuong phuong
11 tháng 7 2016 lúc 19:50

Yến Nhi
13 tháng 7 2016 lúc 19:53

ucche

 

Huỳnh Huyền Linh
14 tháng 7 2016 lúc 9:51

Toán lớp 6

Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
13 tháng 7 2016 lúc 12:45

a) n + 4 chia hết cho n <=> 4 chia hết cho n <=> n \(\in\) Ư(4) = {1; 2; 4}

b) n < 1 mà n là số tự nhiên nên n = 0. Nhưng n khác 0 thì n là số chia => n \(\in\varnothing\)

c) 143 - 12n chia hết cho n <=> 143 chia hết cho n

<=> n \(\in\) Ư(143) = {1; 11; 13; 143}. Vì n < 12 nên n \(\in\) {1; 11}

Trịnh Thị Thúy Vân
13 tháng 7 2016 lúc 12:54

a) Để n + 4 \(⋮\) n 

<=> n \(⋮\) n ( điều này luôn luôn đúng với mọi n )

         4 \(⋮\) n

=> n \(\in\) Ư(4) = { - 4 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4 }

Vậy n = -4 ; - 2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 4 

b) Để 5n - 6 \(⋮\) n ( n < 1 )

<=> 5n \(⋮\) n ( điều này luôn luôn đúng với mọi n )

      6 \(⋮\) n

=> n \(\in\) Ư(6) = { - 6 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 )

Vì n < 1

=> n = - 6 ; - 3 ; - 2 ; - 1 

c) Để 143 - 12n \(⋮\) n ( n < 12 )

<=> 12n \(⋮\) n ( điều này luôn luôn đúng với mọi n )

       143 \(⋮\) n 

=> n \(\in\) Ư(143 ) = { - 143 ; - 13 ; - 11 ; - 1 ; 1 ; 11 ; 13 ; 143 }

Vì n < 12

=> n = - 143 ; - 13 ; - 11 ; - 1 ; 1 ; 11

Hoàng Lê Bảo Ngọc
13 tháng 7 2016 lúc 12:57

a) Giả sử \(n+4⋮n\) thì \(\frac{n+4}{n}\) là một số tự nhiên

Xét : \(\frac{n+4}{n}=1+\frac{4}{n}\) . Do đó, \(\frac{n+4}{n}\) là một số tự nhiên \(\Leftrightarrow\frac{4}{n}\) là một số tự nhiên \(\Leftrightarrow4⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)\)

Vì n là số tự nhiên nên \(n\in\left\{1;2;4\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{1;2;4\right\}\)

 Các câu còn lại làm tương tự câu a)

Gợi ý cho bạn : b)    \(\frac{5n-6}{n}=5-\frac{6}{n}\)

c) \(\frac{143-12n}{n}=\frac{143}{n}-12\) 

 

PHAM manh QUAN
Xem chi tiết
Tâm Vũ
26 tháng 11 2015 lúc 19:52

a.n chia het cho n nen 8 chia het cho n => n=1,2,4,8

b,12n chia het n nen 143 chia het n=> n=1,11,13,143

c)n+9=n+4+5=> 5 chia het n+4

n+4  1       5

n     ko     1

d.3(n+4) +40-12=3(n+4)+28 nen 28 chia het n+4

e.5(n+2)+9-10=5(n+2)-1 nen 1 chia het n+9

tik minh nha

NguyenHoangVietAnh
Xem chi tiết
phan trà my
Xem chi tiết
Đỗ Băng Châu
Xem chi tiết
Anh Huỳnh
10 tháng 7 2018 lúc 11:43

1.b) n+9 chia hết cho n+4

==> n+4+5 chia hết cho n+4

Vì n+4 chia hết chi n+4

==> 5 chia hết cho n+4

==> n+5 € Ư(5)

      n+5 €{1;—1;5;—5}    

TH1: n+5=1

n=1–5

n=-4

TH2: n+5=-1

n=—1–5

n=-6

TH3: n+5=5

n=5-5

n=0

TH4: n+5=—5

n=—5 —5

n=—10

Mà n€N

Nên n=0

nếu bạn chưa học số âm thì không cần viết vào đâu, cũng ko cần viết TH2 với TH4, và bạn ghi vào TH1 là phép tính ko thực hiện đc là xong

Def Abc
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 11 2021 lúc 15:21

a) \(4\left(n-1\right)-3⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;2;4\right\}\)

b) \(-5\left(4-n\right)+12⋮\left(4-n\right)\)

\(\Rightarrow\left(4-n\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{16;10;8;7;6;5;3;2;1;0\right\}\)

c) \(-2\left(n-2\right)+6⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;4;5;8\right\}\)

d) \(n\left(n+3\right)+6⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\)