Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Morganti Kim Chi
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Nam
17 tháng 1 2022 lúc 14:29

sông núi nước nam là ở trong hệ mặt trời nha

Khách vãng lai đã xóa
Bình Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Hải Đăng Nguyễn
6 tháng 12 2021 lúc 9:09

Tham khảo

Trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên, Trần Quốc Tuấn đã có nhiều đóng góp to lớn, có thể kể như: - Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần. - Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.

Chanh Xanh
6 tháng 12 2021 lúc 9:09

Tham khảo

Trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - NguyênTrần Quốc Tuấn đã  nhiều đóng góp to lớn,  thể kể như: - Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần. - Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.

chuche
6 tháng 12 2021 lúc 9:10

Tham Khảo:

 Trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên, Trần Quốc Tuấn đã có nhiều đóng góp to lớn, có thể kể như:

 - Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần.

 - Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.

 - Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ”.

 - Là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tông bí truyền thư.

 - Trần Quốc Tuấn còn bỏ qua các hiềm khích, thù riêng, nêu cao tinh thần yêu nước, vì nghĩa lớn.

 

Cao Trần Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Trang
12 tháng 2 2017 lúc 9:35

a. Diễn biến

- Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công quyết liệt làm chúng không tiến vào được.

- Cuối xuân 1077 Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông bất ngờ đánh vào đồn giặc.

b. Kết quả

- Quân giặc "mười phần chết đến năm sáu phần".

- Quách Quỳ chấp nhận giảng hòa và rút quân về nước.

Cao Trần Yến Nhi
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
29 tháng 10 2016 lúc 0:29

1. - Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt (sông Cầu)
- Cuối năm 1706, quân Tống kéo sang xâm lược nước ta
- Quách Quỳ mang theo 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 10 vạn quân phu tiến vào nước ta.
- Trận chiến diễn ra ác liệt trên phòng tuyến sông Như Nguyệt
- Quân ta chặn quân thủy ở ngoài biển, Quách Quỳ cho quân đóng bè tiến công ta. Phòng tuyến tưởng chừng như sắp vỡ.
- Lý Thường Kiệt cho quân đánh vào doanh trại giặc làm cho chúng khiếp sợ, bỏ chạy.

Bình Trần Thị
29 tháng 10 2016 lúc 0:31

2.Lý Thường Kiệt có 3 nét độc đáo trong cách đánh giặc là:

+Chớp thời cơ: tiến công trước để tự vệ

+Phòng thủ: xây dựng phòng tuyến kiên cố trên sông Như Nguyệt.

+Kết thúc chiến tranh: giảng hòa để giữ mối quan hệ giữa 2 nước.

Kochou Shinobu
Xem chi tiết
huy hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 0:36

Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống, vì:

- Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long.

- Sông Như Nguyệt bấy giờ có lòng sông sâu, rộng, là một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua.

- Lực lượng của nhà Tống chủ yếu là bộ binh: 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến và 20 vạn dân phu.

huy hoàng
Xem chi tiết
Minh Hồng
5 tháng 1 2022 lúc 7:58

Tham khảo

-  Đây  con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long. - Sông Như Nguyệt bấy giờ có lòng sông sâu, rộng,  một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua.

Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.

- Quách Quỳ cho quân vượt sông tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công.

- Một đêm cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông, bất ngờ tấn công vào đồn giặc.

Diễn biến:

- Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu phần”.

- Quách Quỳ chấp nhận “giảng hòa” và rút quân về nước.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 5 2018 lúc 4:50

- Sông Như Nguyệt bấy giờ khá sâu, rộng, lại là vị trí quan trọng trên đường Bắc – Nam. Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long.

    - Sông Như Nguyệt là một chiến hào tự nhiên rất khó vượt qua.

    - Lực lượng chủ yếu của nhà Tống là bộ binh.

Lê Thị Hà Trang
Xem chi tiết
Hoàng Anh Trịnh
1 tháng 11 2016 lúc 21:25

Sông Như Nguyệt thuộc 1 nhánh sông Cầu, có vị trí hiểm yếu chiến lược, có thể là đòn bẩy cho quân Tống tiến về Thăng Long hoặc Lí Thường Kiệt đánh bại chúng tại đây và thắng lợi. Do có vai trò quan trong nên mới được Lí Thường Kiệt chọn làm địa điểm quyết chiến với giặc.

Còn nguyên nhân, diễn biến, kết quả có trong sách rồi nhé. Mk chỉ tl bài vận dụng thôi!

nguyen pham my anh
3 tháng 11 2016 lúc 20:58

-Nguyên nhân : Sông Như Nguyệt là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long. Giặc chắc chắn sẽ đi con đường này nên Lý Thường Kiệt đã cho quân xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt

- Diễn Biến : SGK

- Kết quả : Quân ta chủ động kết thúc chiến tranh = đề nghị giảng hòa, quân Tống chấp nhận ngay vội đem quân về nước

- Ý nghĩa : Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được giữ vững

Trần Nguyễn Hoài Thư
10 tháng 1 2017 lúc 18:55

banj tham khảo ở đây nha : Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) | Học trực tuyến (ý 2 thì bạn kéo xuống đến câu hỏi 16 nha)