Những câu hỏi liên quan
khanh ly
Xem chi tiết
ABC
Xem chi tiết
nguyen thi vang
2 tháng 11 2018 lúc 21:36

Tìm hiểu vì sao cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20 Nhật Bản thoát khỏi số phận một nước thuộc địa

+ Tháng 1/1868 : Thiên Hoàng Minh Trị lên ngôi tiến hành cải cách toàn diện

+ Về kinh tế :

- Xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến, tăng cường p/triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn

- Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường xá, cầu cống phục vụ giao thông liên lạc

+ Về chính trị - xã hội

- Bãi bỏ chế độ nông nô đưa quý tộc tư bản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền, thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung K/học-K/thuật trong chương trình.

- Cư nhiều học sinh ưu tú đi học ở phương Tây

+ Về quân sự

- Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây

- Chú trọng sản xuất vũ khí

=> Nhật Bản ptriển thành 1 nước tư bản công nghiệp, thoát khỏi nguy cơ trở thành 1 nước thuộc địa.

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
2 tháng 11 2018 lúc 21:21

thế kỉ 19 , các quốc gia phương tây với tiềm lực hùng mạnh về kinh tế và quân sự đang ráo riết tiến hành các cuộc xâm lược thuộc địa trên khắp thế giới ! khi đó ,nước Nhật cũng như nhiều quốc gia châu á khác , chế độ phong kiến tồn tại lâu đời đã đến hồi mục ruỗng ,thối nát ,gây bất bình trong nhân dân và cản trở sự phát triển mọi mặt của đất nước ,tình trạng đó nếu kéo dài ắt sẽ là cơ hội tốt cho sự xâm lược của các nước phương tây ! nhưng may thay vua Mayji do sớm nhận ra những nguy cơ đó đã tiến hành cuộc cải cách toàn diện làm thay đổi bộ mặt của nước Nhật , biến Nhật từ một nước phong kiến trở thành nước tư bản đầu tiên ở châu á .cũng chính vì thế Nhật thoát khỏi sự xâm lược của phương tây

Bình luận (0)
lương thanh tâm
3 tháng 11 2018 lúc 13:12

Sỡ dỉ Nhật Bản thoát được những bàn tay xâm lược của các đế quốc thời bấy giờ là nhờ sự thông minh , khéo léo , sáng suốt của vị vua Nhật là Minh Trị Thiên Hoàng .
Lúc này , các đế quốc phương Tây đang muốn mở mang thuộc địa về hướng Thái bình dương như Tây ban nha , Bồ đào nha , Anh , Pháp v..v..!
Vua Nhật cho mở hết các hải cảng , tiếp đón các nhà buôn , thương gia vào để giao tiếp với tất cả những nước phương Tây , nhờ có sự cạnh tranh trong lĩnh vực này nên bất cứ một quốc gia nào có ý định " nhòm ngó " đến đất nước Nhật bản đều bị các quốc gia khác " gầm gừ " vì sợ mất đi quyền lợi của mình .
Từ đó , Nhật bản một mặt được tiếp thu rộng rãi các nền văn minh của nước ngoài để sau này phát triển thành một cường quốc , mặt khác lại thoát được sự xâm lược và cai trị của các đế quốc thời bấy giờ .

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Tân
7 tháng 12 2021 lúc 13:45

Dạ chị theo như kiến thức em được học thì vào giai đoạn giữa thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX nhờ những cãi cách về các chính sách và các đường lối phát triễn của Thiên Hoàng Minh Trị-lúc bấy giờ đã đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng là 1 nước phong kiến lạc hậu=>Phát triễn mạnh thành 1 nước công nghiệp. Sau đó mở rộng lãnh thổ và xâm lược các nước lân cận=> Vậy Nhật Bản đã từ vai vế 1 nước lạc hậu thành 1 nước đế quốc có công nghiệp phát triễn mạnh.

Đẩy chỉ là kiến thức của lớp 8 tụi e học nên nó sẽ không đc chính xác cho lắm!

Hy vọng giúp đc 1 phần nào đó cho chị ạ.!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Huy
Xem chi tiết
︵✰Ah
5 tháng 1 2021 lúc 21:01

- Nhật Bản quyết định canh tân phát triển đất nước để thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của các nước phương Tây.

- Thiên hoàng Minh trị (1852-1912) là người quyết định công cuộc duy tân đất nước.

- Nội dung: + Tháng 1-1868, Thiên hoàng Minh trị tiến hành cải cách trên nhiều lĩnh vực.

+ Kinh tế

+ Văn hoá, giáo dục

+ Chính trị, xã hội

+ Quân sự

- Kết quả:

+Cải cách thắng lợi

+ Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phương Uyên
5 tháng 1 2021 lúc 21:03

Nhật Bản quyết định canh tân phát triển đất nước để thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của các nước phương Tây.

tick cho mk vs nhaaaaaa

Bình luận (0)
Hoàng
5 tháng 1 2021 lúc 21:42

Câu trả lời:

CẢNH BÁO! Tiếp tục đọc, hoặc linh hồn của bạn sẽ được thực hiện, ngay cả khi bạn đọc từ "cảnh báo"! Có một lần là một người tên là Duke Hunapon. Anh ta lười biếng, và rất bảnh bao. Anh ấy luôn mặc một chiếc áo khoác, không có vấn đề gì ở bên ngoài. Anh ta có một người anh trai tên là Michael, người luôn làm anh ta vây quanh. Một ngày nọ, Michael bị giết, và nó ảnh hưởng rất nhiều đến Duke. Anh ta phát điên và bắt đầu giết người. Chẳng mấy chốc, anh ta đã chiến đấu với ai đó và bị giết. Bây giờ, anh ta đi lang thang xung quanh như một bộ xương cao với một chiếc áo sơ mi màu đỏ, và cùng một chiếc áo hoodie mà Duke đã mặc. Bộ xương này được gọi là "Swapfell Papyrus", và anh ta sẽ giết bạn nếu bạn không đăng bài này trên 15 phần bình luận của bất kỳ trang web nào trước khi đi ngủ. Nếu bạn thất bại, và bạn thức dậy khi anh ta ở trong phòng của bạn, cái chết của bạn sẽ chậm và rất đau đớn. Một cô gái tên Lily Lilupanin đọc điều này, và không nghe. Cô bị hãm hiếp và bị giết trong giấc ngủ. Nếu bạn sao chép và dán vào 15 phần bình luận của bất kỳ trang web nào trước khi đi ngủ, Swapfell Papyrus sẽ đảm bảo bạn cảm thấy an toàn

Bình luận (0)
kidkaitou
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 9 2021 lúc 16:43

Tham khảo:

Lưu ý: tình hình TQ và VN lúc cải cách giống nhau.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 12 2018 lúc 13:42
Bình luận (0)
lý yến nhi
Xem chi tiết
nguyen manh tuong
26 tháng 10 2017 lúc 8:35

1 vị thiên hoàng minh trị đã tiến hành cải cách đất nước

2vi trung quốc là nước lớn giàu tài nguyên có nền kinh tế rực rỡ vá chế độ phong kiến đã suy yếu

Bình luận (2)
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Trần Gia Hưng
29 tháng 12 2022 lúc 22:13

thứ nhất: là thế kỉ đó không có liên hợp quốc và chuyện xâm lược là điều như cơm bữa

thứ hai: là các nước phương tây muốn mở giộng diện tích càng rộng 

thứ ba: các nước ở châu á thường có rất nhiều tài nguyên đặc biệt là đong nam á có rất nhiều tài nguyên quý giá

thứ tư: trả có nước nào mà bé hơn yêu hơn mà đánh mấy nước to và khoẻ và chiếm các thục địa để ra tăng tài nguyên và sức mạnh

                               lý do việt nam bị xâm lược cũng ở dàn ý trên

 

Bình luận (0)