Tại sao khi thay đổi biến trở có thể thay đổi giá trị của cường độ dòng điện
Câu phát biểu nào dưới đây về biến trở là không đúng?
A. Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số
B. Biến trở là dụng cụ có thế được dùng để thay đổi cường độ dòng điện
C. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện.
D. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để đổi chiều dòng điện trong mạch
Chọn D. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để đổi chiều dòng điện trong mạch.
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, trong đó giá trị biến trở R và điện dung C của tụ có thể thay đổi được, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Đặt giá trị điện dung C = C 1 = 10 - 4 π F rồi thay đổi giá trị biến trở R thì nhận thấy điện áp hiệu dụng U AM đạt giá trị nhỏ nhất là U 1 khi R=0. Đặt giá trị điện dung C = C 2 = 10 - 3 6 π F rồi thay đổi giá trị biến trở R thì nhận thay điện áp hiệu dụng U AM đạt giá trị lớn nhất là U 2 = 3 U 1 khi R=0. Biết tần số dòng điện là 50 Hz. Giá trị của độ tự cảm là
A. 10 3 π H
B. 0 , 4 π H
C. 0 , 8 π H
D. 1 π H
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi giá trị từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là
A. E = 4,5 V; r = 4,5 Ω.
B. E = 4 V; r = 2,5 Ω
C. E = 9 V; r = 4,5 Ω
D. E = 4,5 V; r = 0,25 Ω.
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi giá trị từ 0 đến vô cùng. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là:
A. 4,5V và 4 , 5 Ω
B. 9V và 2 , 5 Ω
C. 9V và 4 , 5 Ω
D. 4,5V và 0 , 25 Ω
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:
A. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω).
B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω).
C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω).
D. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω).
Chọn: C
Hướng dẫn:
- Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Suy ra suất điện động của nguồn điện là E = 4,5 (V).
- Áp dụng công thức E = U + Ir với I = 2 (A) và U = 4 (V) ta tính được điện trở trong của nguồn điện là r = 0,25 (Ω).
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:
A. E = 4,5 V; r = 4,5 Ω.
B. E = 4,5 V; r = 2,5 Ω.
C. E = 4,5 V; r = 0,25 Ω.
D. E = 9 V; r = 4,5 Ω.
Đáp án C
+ Định luật Om cho toàn mạch I = ξ R + r
→ Khi R = ∞ , dòng điện trong mạch bằng 0 → hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tương ứng với suất điện động của nguồn ξ = 4,5 V.
+ Giảm giá trị của biến trở, hiệu điện thế mạch ngoài là 4 V và dòng điện là
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là
A. E = 4 , 5 V ; r = 4 , 5 Ω
B. E = 4 , 5 V ; r = 2 , 5 Ω
C. E = 4 , 5 V ; r = 0 , 25 Ω
D. E = 9 V ; r = 4 , 5 Ω
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là
A. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω)
B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω)
C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω)
D. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω)
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:
A. E = 4 , 5 V ; r = 4 , 5 Ω
B. E = 4 , 5 V ; r = 2 , 5 Ω
C. E = 4 , 5 V ; r = 0 , 25 Ω
D. E = 9 V ; r = 4 , 5 Ω