Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tiến đạt
Xem chi tiết
nthv_.
19 tháng 11 2021 lúc 23:28

Gọi số học sinh ba lớp lần lượt là: \(a,b,c\left(a,b,c>0\right)\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{\left(a+c\right)-b}{\left(3+6\right)-5}=\dfrac{24}{4}=6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=18\\b=30\\c=36\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Kiều Mỹ Loan
Xem chi tiết
Edogawa Conan
27 tháng 10 2019 lúc 16:28

1. \(\frac{9^2.27^4}{3.81^3}=\frac{\left(3^2\right)^2.\left(3^3\right)^4}{3.\left(3^4\right)^3}=\frac{3^4.3^{12}}{3.3^{12}}=3^3=27\)

2. Gọi số học sinh của 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c (Đk : a;b;c \(\in\)N*)

Theo bài ra, ta có: \(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\) và a + b + c= 112

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

 \(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{4+5+6}=\frac{112}{15}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{4}=\frac{112}{15}\\\frac{b}{5}=\frac{112}{15}\\\frac{c}{6}=\frac{112}{15}\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}a=\frac{448}{15}\\b=\frac{112}{3}\\c=\frac{224}{5}\end{cases}}\)

(xem lại đề)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Kiều Mỹ Loan
27 tháng 10 2019 lúc 16:34

3.a) /2x/ - /3,5/ = /-6,5/

b) \(\frac{\left(-3\right)^x}{81}=\left(-27\right)\)

c)\(\sqrt{x-5-4=5}\)

4. tìm giá trị của n\(\in\)Z để giá trị của biểu thức:

P=\(P=\frac{3n+2}{n-1}\)cũng là số nguyên

Khách vãng lai đã xóa
[ Hải Vân ]
27 tháng 10 2019 lúc 16:39

1.\(\frac{9^2.27^4}{3.81^3}=\frac{\left(3^2\right)^2.\left(3^3\right)^4}{3.3^4}=\frac{3^4.3^{12}}{3^5}=\frac{3^{16}}{3^5}=3^1^1\)

2. Gọi số h/s lớp 7A là a

            số h/s lớp 7B là b

            số h/s lớp 7C là c

Vì số h/s 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 4; 5; 6

=>\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\)

Vì khối 7 có 112 h/s  

=> a+b+c=112

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{4+5+6}=\frac{112}{15}\)

Đoạn này ra lẻ nhé bạn nên bn xem lại đề đi nhé!

Chúc bn hok tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Bui Duc Kien
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
phạm thu sang
Xem chi tiết
lê anh quân
17 tháng 12 2017 lúc 6:55

Gội lấn lượt số học sinh của 3 lớp là ma,b,c(học sinh)(a,b,c thuộc N*)

Theo đề bài ta có

a.8=b.9=c.10=>a.8/360=b.9/360=c.10/360=>a/45=b/40=c/36

và a-c=9

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/45=b/40=c/36=a-c/45-36=9/9=1

=>a/45=1=>a=45.1=>a=45

=>b/40=1=>b=40.1=>b=40

=>c/36=1=>c=36.1=>c=36

Vậy số học sinh của lớp 7a là:45 học sinh

Vậy số học sinh của lớp 7b là:40 học sinh

Vậy số học sinh của lớp 7c là:36 học sinh

KO CÓ TÊN
Xem chi tiết

Gợi ý: Làn theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau. tính đc từng lớp r Thì lấy số hok sinh lớp 7A+10. và số hok sinh lớp 7C - 10. là xg

Đỗ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
26 tháng 10 2018 lúc 1:46

Gọi số học sinh 3 lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là x,y, z( >0, học sinh)

Theo bài ra ta có: x+y+z=133

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{\frac{2}{3}}=\frac{y}{\frac{3}{4}}=\frac{z}{\frac{4}{5}}=\frac{x+y+z}{\frac{2}{3}+\frac{3}{4}+\frac{4}{5}}=\frac{133}{\frac{133}{60}}=133.\frac{60}{133}=60\)

=> x=\(\frac{2}{3}.60=40\)

y=3/4.60=45

z=4/5.60=48

Kết luận:...

Đinh Thị Nhật Uyên
Xem chi tiết
Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
Kieu Diem
4 tháng 11 2019 lúc 19:15
https://i.imgur.com/x2htkc7.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Ngô Bá Hùng
4 tháng 11 2019 lúc 20:22

Gọi số học sinh của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z ( x, y, z ∈ N*) và x, y, z lần lượt tỉ lệ với 6, 7, 8 tức là: \(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}\)

z - x = 10 (học sinh)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{z-x}{8-6}=\frac{10}{2}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5.6=30\\y=5.7=35\\z=5.8=40\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa