1. từ diễn biến và hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất theo em cần có giải pháp gì ngăn chặn các cuộc chiến tranh khu vực, xung đột và tình trạng khủng bố hiện nay ?
Câu 5. Qua diễn biến và hậu quả của các cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918), Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945), em có giải pháp gì để ngăn chặn các cuộc chiến tranh khu vực, xung đột và tình trạng khủng bố hiện nay? hs đưa ra ý kiến và liên hệ thực tế
Từ diễn biến và hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất theo em cần có giải pháp gì để ngăn chặn các cuộc chiến tranh khu vực , sung đột và tình trạng khủng bố hiện nay?
Qua diễn biến và hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất , em có giải pháp gì để ngăn chặn các cuộc chiến khu vực , xung đột và tình trạng khủng bố hiện nay
Diễn biến:
Thế chiến thứ nhất diễn ra chủ yếu trên 3 chiến trường chính: Mặt trận phía Tây, mặt trận phía Đông và mặt trận phía Nam. Trong đó mặt trận phía Tây giữa liên quân Pháp – Anh chống lại quân Đức có vai trò chính yếu quyết định số phận chiến tranh vì ở đây tập trung binh lực lớn nhất có chất lượng cao nhất của cả hai phía. Mặt trận phía Đông là chiến trường giữa quân Nga chống Đức và Áo – Hung, mặt trận này có quy mô và tầm quan trọng không bằng mặt trận phía Tây và quân Nga thường thất bại trước quân Đức nhưng luôn làm quân đội Đức, Áo phải chiến đấu trên hai mặt trận không thể huy động tổng lực lực lượng khả dĩ cho một chiến thắng quyết định trong chiến tranh. Mặt trận phía Nam có tầm quan trọng thấp chủ yếu với một lực lượng quân đội nhỏ bé và chỉ có ý nghĩa khu vực. Mặt trận phía Nam lại phân nhỏ thành các chiến trường: Mặt trận Ý-Áo – đối chọi của quân Ý – Áo tại vùng biên giới hai nước; chiến trường Balkans: liên quân Đức, Áo – Hung, Bulgaria chống Serbia và về sau có trợ giúp của Anh, Pháp cho Serbia; chiến trường Trung Cận Đông: Liên quân Anh, Pháp chủ yếu là Anh chống Ottoman; chiến trường Kavkaz: Nga chống Ottoman.
Chiến tranh thế giới có thể chia làm hai giai đoạn :
- Giai đoạn đầu 1914-1916, nói chung ưu thế thuộc về phe Đức-Áo .
- Trong giai đoạn thứ hai 1917-1918, ưu thế chuyển sang phe Hiệp ước.
Em có suy nghĩ gì về cuộc chiến tranh mà Đế quốc Mĩ đã gây ra ở Việt Nam? Theo em, chúng ta cần phải làm gì để ngăn chặn các cuộc chiến tranh khu vực, xung đột và tình trạng khủng bố hiện nay trên thế giới?
qua diễn biến và hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất , em có giải pháp gì để ngăn chặn các cuộc chiến tranh khu vực, xung đọt và tình trạng khủng bố hiện nay
Hoàn thành các bảng sau:
Nội dung |
Lãnh địa phong kiến |
Thành thị trung đại |
Thời gian xuất hiện |
|
|
Thành phần dân cư chủ yếu |
|
|
Hoạt động kinh tế chủ yếu |
|
|
Nội dung |
Chế độ phong kiến |
|
Châu Âu |
Châu Á |
|
Thời gian hình thành và suy vong |
|
|
Nghề chính của dân cư |
|
|
Hai giai cấp chính trong xã hội |
|
|
Đưng đầu nhà nước |
|
|
từ diễn biến và hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ 1 em có giải pháp gì để ngăn chăn các cuộc chiến tranh khu vực xung đột và tình trạng khủng bố hiện nay
Chúng ta phải bảo vệ hoà bình, ngăn ngừa chiến tranh vì hoà bình đem lại cuộc sông bình yên, ấm no, hạnh phúc; chiến tranh là đau thương, chết chóc, bệnh tật, thiếu ăn, không được học hành…
- Nếu hoà bình là khát vọng của loài người thì chiến tranh là thảm hoạ của loài người.
- Ngày nay các thế lực phản động, hiếu chiến vẫn đang âm mưu phá hoại hoà bình, gây chiến tranh tại nhiều nơi trên thế giới, vì thế chúng ta phải bảo vệ hoà bình.
- Giải quyết các mâu thuẫn trên cơ sở hòa bình.
Từ những hậu quả mà cuộc chiến tranh thế giới thứ hai để lại em có giải pháp gì để ngăn chặn các cuộc chiến tranh khu vực xung đột và tình trạng khủng bố hiện nay
Câu 5. Qua diễn biến và hậu quả của các cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918), Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945), em có giải pháp gì để ngăn chặn các cuộc chiến tranh khu vực, xung đột và tình trạng khủng bố hiện nay?
HS tự đưa ra ý kiến và liên hệ thực tế
Đánh giá hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, từ đó đề xuất ra những giải pháp có thể để ngăn chặn nguy cơ chiến tranh, xung đột, khủng bố trên thế giới hiện nay.
- Tăng cường lực lượng cảnh sát.
- Trục xuất những người nhập cư phạm pháp.
- Tước quyền công dân đối với những người gia nhập “chiến binh khủng bố”.
- Tăng cường tuần tra tại các khu vực công cộng
- Thành lập các đơn vị mới chuyên phát hiện đấu tranh với các đối tượng khủng bố thông qua các hoạt động của chúng trên mạng Internet.
- Đảm bảo thực thi luật pháp tốt hơn nữa ở những khu vực mà các lái buôn thuốc phiện và vũ khí hoạt động.
- Giaỉ quyết đến những vấn đề tư tưởng Hồi giáo cực đoan, cần ngăn chặn các hoạt động tài trợ cho sự phát triển hệ tư tưởng cực đoan này trên toàn thế giới, cần phát động một chiến dịch thong tin phối hợp để vạch trần mặt trái của hệ tư tưởng này.