Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 10 2017 lúc 7:10

- Quan sát hình 21-4, mô tả sự khuếch tán của O2, và CO2.

- Tỉ lệ % N2 trong khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này không có ý nghĩa sinh học.

* Mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2 trong hình 21- 4 SGK:

- Trao đổi khí ở phổi:

   + Nồng độ O2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch nên O2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu.

   + Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nan, nên CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.

- Trao đổi khí ở tế bào:

   + Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào nên O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.

   + Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.

 

Lê Đặng Bảo Duy
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
28 tháng 11 2021 lúc 14:07

tham khảo:

* Giải thích sự khác nhau:

- Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2: đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch.

- Tỉ lệ % CO2 trong khí thở ra cao rõ rệt do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra khí phế nang.

- Hơi nước bão hoà trong khí thở ra do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí.

- Tỉ lệ % N2 trong khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này không có ý nghĩa sinh học.

* Mô tả sự khuếch tán của O2 và COtrong hình 21- 4 SGK:

- Trao đổi khí ở phổi:

+ Nồng độ O2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch nên Okhuếch tán từ không khí phế nang vào máu.

+ Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nang nên COkhuếch tán từ máu vào không khí phế nang.

- Trao đổi khí ở tế bào:

+ Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào nên O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.

+ Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu

Chinh Phạm Thị
Xem chi tiết
Chanh Xanh
12 tháng 12 2021 lúc 8:13

Tk

Ở phổi:
+ CO2 từ máu ----> phổi
+ O2 từ phổi ------> máu
=> KQ: máu đỏ thẫm ----> đỏ tươi
- Ở tế bào
+ O2 từ máu ----> tế bào
+ CO2 từ tế bào -----> máu
=> KQ: máu đỏ tươi ---> đỏ thẫm

Nguyên Khôi
12 tháng 12 2021 lúc 8:13

Ở phổi:
+ CO2 từ máu ----> phổi
+ O2 từ phổi ------> máu
=> KQ: máu đỏ thẫm ----> đỏ tươi
- Ở tế bào
+ O2 từ máu ----> tế bào
+ CO2 từ tế bào -----> máu
=> KQ: máu đỏ tươi ---> đỏ thẫm

Nguyễn Văn Phúc
12 tháng 12 2021 lúc 8:15

Tham khảo:

Ở phổi:
+ CO2 từ máu ----> phổi
+ O2 từ phổi ------> máu
=> KQ: máu đỏ thẫm ----> đỏ tươi
- Ở tế bào
+ O2 từ máu ----> tế bào
+ CO2 từ tế bào -----> máu
=> KQ: máu đỏ tươi ---> đỏ thẫm

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 0:16

Tham khảo:

Trong hệ mạch từ động mạch chủ đến tĩnh mạch chủ thì huyết áp giảm dần. Huyết áp giảm dần là do càng xa tim và ma sát của máu với thành mạch, ma sát của các phần tử máu đối với nhau khi chảy trong mạch máu.

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
25 tháng 2 2019 lúc 2:38

Cách cầm đục và cầm búa

- Thuận tay nào cầm búa tay đó, tay kia cầm đục

* Cách cầm đục: Đặt phần thân đục vào khe tay giữa ngón cái và ngón trỏ cách đầu mút đập búa khoảng 20-30mm.Các ngón tay ôm lấy thân đục thoả mái, không nên cầm đục quá chặt hoặc quá lỏng. Không ôm đục vào long bàn tay như hình b.Các ngon tay giữ sao cho đục hơi choãi ra với góc α lớn hơn 90°, không cầm đục dựng đứng

Giải bài tập Công nghệ 8 | Giải Công nghệ 8

* Cách cầm búa:

- Các ngón tay nắm chặt vừa phải, ngón tay út cách đuôi cán búa khoảng 20-30mm.Khi cầm búa bón ngón tay nắm lấy cán búa và ép sát nó vào lòng bàn tay. Ngón tay cái đặt lên ngón trỏ và tất cả ngón tay ép sát vào nhau. Vị trí của các ngón tay với cán búa không thay đổi trong quá trình vung búa cũng như đập búa

Giải bài tập Công nghệ 8 | Giải Công nghệ 8

Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
6 tháng 8 2023 lúc 18:22

Tham khảo:
B1: Sữa tươi hoặc sữa bột hoàn nguyên được thanh trùng pasteur và làm lạnh
B2: Bổ sung vi khuẩn lactic để lên men
B3: Đông tụ casein trong sữa bằng enzyme rennet hoặc CaCl2
B4: Khử nước, tách whey, cắt và ép khối sữa đông
B5: Ướp muối

Nguyễn Trúc Mai
Xem chi tiết
ánh nguyệt nguyễn vũ
21 tháng 3 2016 lúc 23:16

choox nào trang bao nhiêu

 

Thùy Trang
26 tháng 11 2018 lúc 17:19

Nước ở thể lỏng từ 1 dòng sông, ao hồ hay biển, hơi nước sẽ bay lên tạo thành mây và hơi nước tiếp bay lên, khi đó mây đã nặng trĩu sẽ tạo thành những giọt nước mưa rơi xuống ao hồ, sông hay biển .

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Cấu tạo của Trái Đất gồm ba lớp: nhân, man-ti và vỏ Trái Đất.

 

- Sự khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương.

Đặc điểm

Vỏ lục địa

Vỏ đại dương

Phân bố

Ở lục địa.

Ở các nền đại dương.

Độ dày trung bình

70 km.

5 km.

Cấu tạo

Trầm tích, granit và badan.

Trầm tích và badan.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

So sánh sự giống và khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực:

SS

Tế bào nhân sơ

Tế bào nhân thực

Giống

- Đều có cấu tạo từ ba thành phần chính là: màng tế bào, tế bào chất, nhân hoặc vùng nhân

Khác

- Nhân không có màng bao bọc

- Chưa có hệ thống nội màng

- Các bào quan chưa có màng bao bọc

- Nhân có màng bao bọc

- Có hệ thống nội màng

- Các bào quan đã có màng bao bọc