Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thu Hoàn Nguyễn
Xem chi tiết
Quốc Đạt
6 tháng 12 2016 lúc 13:39

Cố đô Hoa Lư là một điểm du lịch được quản lý bởi Ban quản lý quần thể di sản thế giới Tràng An mà trực tiếp điều hành là Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Hoa Lư. Bến xe của khu di tích nằm cách thành phố Ninh Bình 11 km. Hành trình tham quan thông thường của du khách gồm 3 chặng như sau:

Khu trung tâm di tích: từ bến xe trung tâm khu di tích gần quảng trường trung tâm lễ hội, du khách thăm các di tích theo trình tự: Cửa Đông - Đền Vua Đinh Tiên Hoàng - Đền Vua Lê Đại Hành - Nhà bia Vua Lý Thái Tổ - Đình Yên Thành và chùa Nhất Trụ - đền thờ công chúa Phất Kim - Phủ Vườn Thiên - Lăng vua Đinh, lăng vua Lê.Khu núi chùa Bái Đính: nằm cách khu trung tâm trên 5 km trên khuôn viên rộng lớn với hai khu chùa cổ và khu chùa mới. Các di tích chùa cổ gồm: đền thờ thánh Nguyễn, đền thờ thần Cao Sơn, động Sáng, động Tối. Các di tích chùa mới gồm cổng Tam Quan, tháp chuông, Bảo Tháp, điện Quan Âm, điện Pháp Chủ, điện Tam Thế và khu trung tâm Phật giáo.Khu sinh thái Tràng An: là hành trình du lịch bằng thuyền theo vòng khép kín, nhanh nhất khoảng 2 giờ. Với cảnh quan tự nhiên của sông suối, rừng cây, hang động và các di tích lịch sử văn hóa: đền Trình thờ hai vị giám quan, phủ Khống thờ 7 vị quan trung thần, đền Trần thờ thần Quý Minh trấn giữ thành Nam.

Ngoài ra với thời gian dài hơn và các nghiên cứu chuyên đề, du khách còn thăm viếng và tìm hiểu tất cả các di tích khác nằm rải rác trong khu di tích và các di tích gắn với quê hương nhà Đinh như động Thiên Tôn, động Hoa Lư và đền thờ Đinh Bộ Lĩnh.

mo nguyenthi
Xem chi tiết
Quốc Đạt
6 tháng 12 2016 lúc 13:37

Kinh đô Hoa Lư xưa, tức khu di tích Cố đô Hoa Lư hiện nay nằm trên địa bàn giáp ranh giới 2 huyện Hoa Lư, Gia Viễn và thành phố Ninh Bình của tỉnh Ninh Bình. Đây là vùng đất phù sa cổ ven chân núi có con người cư trú từ rất sớm. Các nhà khảo cổ học đã phát hiện trầm tích có xương răng đười ươi và các động vật trên cạn thuộc sơ kỳ đồ đá cũ thuộc nền văn hóa Tràng An và một số hang động có di chỉ cư trú của con người thời văn hoá Hoà Bình. Sau thời kỳ văn hoá Hoà Bình, vùng đồng đất này là nơi định cư của con người thời đại đồ đá mới Việt Nam. Quần thể di sản thế giới Tràng An ở Hoa Lư còn lưu giữ nhiều di vật của người tiền sử từ 30.000 năm trước, dấu tích của các triều đại, kinh đô xưa. Cách nay từ 251 đến 200 triệu năm, Tràng An vốn là vùng biển cổ. Các hang động kasrt đặc sắc nằm ngang xuyên qua lòng các dãy núi lớn, ngập nước thường xuyên ở đây được hình thành cách đây 4.000 năm [4].

Vùng đất này thời Hồng Bàng thuộc bộ Quân Ninh. Thời An Dương Vương, vùng này thuộc bộ lạc Câu Lậu

Từ thời thuộc Hán qua Tam Quốc đến thời Nam Bắc triều, vùng cố đô Hoa Lư thuộc huyện Câu Lậu, quận Giao Chỉ. Sang thời thuộc Đường, vùng này thuộc Trường châu.

Trong thời nhà Ngô, vùng này là nơi cát cứ của Đinh Bộ Lĩnh. Ông ly khai đã đẩy lui thành công cuộc tấn công của chính quyền trung ương Cổ Loa năm 951 do 2 anh em Thiên Sách vương Ngô Xương Ngập và Nam Tấn vương Ngô Xương Văn đích thân chỉ huy. Cho tới khi nhà Ngô mất, nơi đây vẫn là vùng cát cứ bất khả xâm phạm của Đinh Bộ Lĩnh.

datcoder
Xem chi tiết
Nhật Văn
19 tháng 9 2023 lúc 20:05

Tham khảo:

 - Sự thành lập

+ Sau trận chiến lịch sử tại sông Bạch Đằng (938), Ngô Quyền xưng vương, lập ra triều Ngô (939 - 968), đóng đô ở Cổ Loa

+ Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước bị 12 sứ quân cát cứ. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh tái thống nhất đất nước, lên ngôi vua lập nên triều Đinh (968 - 981), đóng đô tại Hoa Lư.

+ Năm 981, Lê Hoàn lên ngôi vua, lập triều Tiền Lê (981 - 1009)

- Khái quát về tình hình chính trị, xã hội, văn hóa

+ Chính trị: từng bước củng cố hoàn chỉnh hơn, phát triển mạnh

+ Xã hội: Hai giai cấp chủ yếu là: giai cấp thống trị và giai cấp bị trị

+ Văn hóa: giáo dục chưa phát triển; Nho giáo bắt đầu xâm nhập; đạo Phật và văn hóa dân gian phát triển.

- Nhà Tiền Lê tiến hành cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 981 để bảo vệ nền độc lập dân tộc.

Nhật Văn
19 tháng 9 2023 lúc 20:05

Tham khảo:

- Sự thành lập:

+ Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn.

+ Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.

- Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô về Đại La, đổi tên thành là Thăng Long, thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của Lý Công Uẩn và tạo đà cho sự phát triển của đất nước.

- Những nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục thời Lý:

+ Chính trị: được tổ chức hoàn chỉnh chặt chẽ từ Trung ương, xuống địa phương; ban hành bộ luật Hình thư; củng cố phát triển quân đội,…

+ Kinh tế: nhà nước quan tâm chăm lo phát triển kinh tế.

+ Xã hội có sự phân hóa thành giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.

+ Đạt được nhiều thành tựu văn hóa trên các lĩnh vực: tư tưởng - tôn giáo; văn học; nghệ thuật…

nguyễn hoàng quân
Xem chi tiết
Minh Anh
27 tháng 12 2021 lúc 12:38

D

gấu .............
27 tháng 12 2021 lúc 12:40

d

Gãy Cánh GST
Xem chi tiết
minh nguyet
13 tháng 2 2023 lúc 20:57

1.  Thủ đô là nơi ''đầu não'' của một quốc gia, tập trung kinh tế, chính trị của đất nước

2. Thể loại: Chiếu

Bố cục: 3 phần

3. Nghị luận về tầm quan trọng của việc rời đô

4. Ở Hoa Lư. Vì vua Lý có tầm nhìn sâu rộng, nhìn ra vị trí ''thiên thời, địa lợi'' của đất nước

5. Thế ''rộng cuộn hổ ngồi'', "nhìn sông dựa núi" vững vàng, "địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng", không lo lụt lội và "muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi", “là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước".

Yuriii
Xem chi tiết
nguyễn minh lâm
Xem chi tiết
sadboz ok
18 tháng 12 2022 lúc 19:19

ok

hoang phi hung
24 tháng 12 2022 lúc 9:15

có cái nịt, xuân này con ko veef

 

Nguyen Quang Dieu
Xem chi tiết
Ngọc Lan
Xem chi tiết
Chuu
4 tháng 5 2022 lúc 19:16

Tham khảo:

1) Để khuyến khích việc học tập, nhà Hậu Lê đã đặt ra lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ), lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và khắc tên tuổi những người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh.

2) Trường không chỉ thu nhận con cháu vua và các quan mà đón nhận cả con em gia đình thường dân nếu học giỏi. Ở các địa phương, nhà nước cũng mở trường công bên cạnh các lớp học tư của các thầy đồ. 
Nhà Hậu Lê đặt ra lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ), lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh những người có tài.

3)

- Cung cấp muối, hải sản và khoáng sản (dầu khí).

- Điều hòa khí hậu.

- Phát triển du lịch, xây dựng cảng biển.

- Trên các đảo có thể trồng trọt.

- Biển đảo là tiền tiêu bảo vệ đất liền.