Cho a/b=b/c=c/d=d/a và a+b+c+d khác 0
Chúng minh a mũ 2×b mũ 11×c mũ 2011= d mũ 2042
Cho tỉ lệ thức a/b=c/d với a khác 0,b khác 0,c khác 0,d khác 0,a khác cộng trừ b,c khác cộng trừ d.
Chứng Minh: (a-b/c-d)mũ 2013= a mũ 2013+b mũ 2013/c mũ 2013+d mũ 2013
CHo a ,b,c,d Khác 0 thỏa mãn b mũ 2 =ac;c mũ 2 = bd. Chứng Minh rằng a mũ 3 +b mũ 3 +c mũ 3 /b mũ 3+c mũ 3+d mũ 3 =a/d
cho 4 số tự nhiên a b c và d đều khác 0 thỏa mãn đẳng thức a mũ 2 cộng b mũ 2 bằng c mũ 2 cộng b mũ 2 chứng minh rằng a + b+c+d là 1 hợp số
cho a,b,c,d là các số tự nhiên khác 0 thỏa mãn : a mũ 2 + c mũ 2 = b mũ 2 + d mũ 2 chứng minh rằng : a+b+c+d là hợp số
giúp mình với nguyễn thị thương hoài ( giáo viên )
\(a^2+c^2=b^2+d^2\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+d^2=2\left(b^2+d^2\right)⋮2\)
Ta có
\(a^2+b^2+c^2+d^2+\left(a+b+c+d\right)=\)
\(=a\left(a+1\right)+b\left(b+1\right)+c\left(c+1\right)+d\left(d+1\right)\)
Ta thấy
\(a\left(a+1\right);b\left(b+1\right);c\left(c+1\right);d\left(d+1\right)\) là tích của 2 số TN liên tiếp nên chúng chia hết cho 2
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+d^2+\left(a+b+c+d\right)⋮2\)
Mà \(a^2+b^2+c^2+d^2⋮2\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow a+b+c+d⋮2\)
Mà a+b+c+d là các số TN khác 0 => a+b+c+d>2
=> a+b+c+d là hợp số
A = [(a +b) + (c + d)].[(a + b) + (c + d)]
A = (a + b).(a + b) + (a +b).(c + d) + (c + d).(a + b) + (c+d).(c+d)
A = a2 + ab + ab + b2 + 2.(a+b).(c+d) + c2 + cd + cd + d2
A = a2 + b2 + c2 + d2 + 2ab + 2.(a +b).(c + d) + 2cd
A = a2 + b2 + a2 + b2 + 2. [ab + (a + b).(c + d) + cd]
A = 2.(a2 + b2) + 2.[ab + (a + b)(c + d) + cd]
⇒ A ⋮ 2 ⇒ a + b + c + d ⋮ 2 mà a; b;c;d là số tự nhiên nên a + b + c + d > 2
Hay A ⋮ 1; 2; A vậy A là hợp số (đpcm)
4/ Cho số n= 2*6 . Để n 9 thì * bằng:
A. 0 B. 1 C. 3 D. 9
5/ Viết gọn tích a.a.a.a.a.a.a.a bằng :
A. 8 mũ a B. a + 8 C. 8 mũ a D. a mũ 8
6/ Kết quả của phép tính 5 mũ 8. 5 : 5 mũ 2 bằng:
A.5 mũ 7 B.5 mũ 4 C.5 mũ 11 D. 5 mũ 6
7/ Kết quả phép tính 7 mũ 2.5 – 6 mũ 3: 18
A. 244 B. 233 C. 69 D. 58
8/ Bạn Lan mua 12 quyển vở, 6 chiếc bút bi và hai chiếc bút chì. Biết mỗi quyển vở giá
8500 đồng, mỗi chiếc bút bi giá 45000 đồng và giá chiếc bút chì là 3000 đồng. Hỏi bạn An
phải trả tất cả bao nhiêu tiền?
A. 111 000 đồng B. 132 000 đồng
C. 108 000 đồng D.135 000 đồng
Câu 5: D
Câu 6: A
Câu 4: B
Câu 7: B
Câu 8: C
Cho a, b, c, d là các số tự nhiên khác 0; a.b = c.d.CMR a mũ n+b mũ n+c mũ n +d mũ n là hợp số
Vì a, b, c, d là các số tự nhiên khác 0, nên a, b, c, d đều lớn hơn hoặc bằng 2.
Giả sử a^nb^nc^nd^n là số nguyên tố, tức là không thể phân tích thành tích của các số tự nhiên khác 1.
Ta có:
a^nb^nc^nd^n = (a^n)(b^n)(c^n)(d^n)
Vì a, b, c, d đều lớn hơn hoặc bằng 2, nên a^n, b^n, c^n, d^n đều lớn hơn hoặc bằng 2.
Vậy, (a^n)(b^n)(c^n)(d^n) là tích của ít nhất 4 số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 2.
Do đó, a^nb^nc^nd^n không thể là số nguyên tố.
Vậy, a^nb^nc^nd^n là hợp số.
Tìm x biết
a) ( x+ 1 ) mũ 2 ( x- 2) mũ 2 =0
b) x(x+1) (x+2) mũ 2 (x+3) mũ 3=0
c) ( x-9) mũ 5 x ( x-5) mũ 8=0
d) ( x+17) mũ 21. ( x-5) mũ 25=0
bai 2 rút gọn biểu thức
A= a.( b-c) - b.( a+c)
B=(a+b)(c-d) - (a-d ) . ( b+c)
C= ( a+3b) . c - d- ( 3 a - d) . ( b+ c) - 2c . (b-a) + 2b . ( a+d)
Mik chỉ làm 1 câu chung cho bài 1 thôi nha , mấy câu sau giống .
Tìm x , biết :
a) ( x + 1) 2 . ( x - 2 )2 = 0
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^2=0\\\left(x-2\right)^2=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy x = -1 hoặc x = 2 .
Bài 2 , rút gọn biểu thức :
A = a.(b -c) - b.(a+c)
= ab - ac - ( ab + bc )
= ab - ac - ab - bc
= ac - bc
= c .(a-b)
C = (a+3b).c - d - (3a-d).(b+c) - 2c.(b - a) + 2b.(a+d)
= ac + 3bc - d - (3a - d).(b+c) - 2cb - 2ca + 2ba + 2bd
= ac + ( 3bc - 2bc ) - d - ( 3a - d) . ( b+c) +(-2ca + 2ba ) +2db
= ac + bc - d - ( 3a -d) . ( b+c) -2a + cb + 2db
= (a+b).c - d - (3a-d) . ( b+c) - 2a + (2d+c).b
= .........(mik chịu )..........
1, Tìm x biết:
a) (x + 1)2 . (x - 2)2 = 0
*Để (x + 1)2 . (x - 2)2 = 0 thì (x + 1)2 = 0 hoặc (x - 2)2 = 0.
- Với (x + 1)2 = 0 thì x + 1 = 0
⇒ x = 0 - 1 = -1.
- Với (x - 2)2 = 0 thì x - 2 = 0
⇒ x = 0 + 2 = 2.
Câu b, c, d cũng tương tự như thế nhé!
2, Rút gọn biểu thức:
A= a (b - c) - b (a + c)
= ab - ac - ba - bc
= (ab - ba) - ac - bc
= 0 - ac - bc
= 0 - (ac + bc)
= 0 - [c (a + b)]
= - [c (a + b)]
B = (a + b) (c - d) - (a - d) (b + c)
= c (a + b) - d (a + b) - a (b + c) - d (b + c)
= c (a + b) + [-d (a + b) + a (b + c) + d (b + c)]
= c (a + b) + {d [-(a + b)] + a (b + c) + d (b + c)}
= c (a + b) + {d [(b + c) + [-(a + b)]] + a (b + c)}
= c (a + b) + {d [b + c + (-a) + (-b)] + a (b + c)}
= c (a + b) + {d [b + (-b) + c + (-a)] + a (b + c)}
= c (a + b) + d [c + (-a)] + a (b + c)
= ca + cb + dc + d (-a) + ab + ac
= (ca + ac) + (cb + dc )+ (-d) a + ab
= 2ac + c (b + d) + a + [b + (-d)]
Câu c cũng tương tự, từ từ mk lm nhé!
Bn xem lại mấy câu kia mk lm đg k nha! Có chỗ sai đó!
Cho a/b=c/d . Cm (a-b)mũ 2/(c-d) mũ 2=a mũ 2+b mũ 2/c mũ 2 + d mũ 2
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\Rightarrow\left(\frac{a}{c}\right)^2=\left(\frac{b}{d}\right)^2=\frac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}\)
\(\Rightarrow\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}=\frac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}\)
\(\Rightarrow\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}\)