lối sống, nơi sống của giun dẹp, giun tròn là gì vậy
nơi sống của các đại diện giun tròn giun dẹp? Mong mn trả lời cho !
Giun đũa sống ký sinh trong ruột non người, giun đũa đực có đầu nhọn, đuôi cong.
...
đại diện giun dẹp
sán lá gan kí sinh trong gan và mặt trâu bò
sán lá máu kí sinh trong máu người
sáng bã trầu kí sinh ở ruột lợn
sán dây kí sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bò
sán lông sống tự do
đại diện giun tròn
giun đũa kí sinh ở ruột non người, nhất là trẻ em
giun kim kí sinh ở ruột già người, nhất là trẻ em
giun móc câu kí sinh ở tá tràng người
giun rễ lúa kí sinh ở rễ lúa
Đặc điểm , nơi sống kí sinh , dinh dưỡng sinh sản, vòng đời phát triển của giun tròn, giun dẹp , giun đốt?
Ngành động vật nguyên sinh: kích thước hiển vi, cơ thể chỉ có một tế bào, phần lớn dinh dưỡng dị dưỡng, sinh sản vô tính.
Ngành ruột khoang: cơ thể đối xứng tỏa tròn, sinh sưỡng dị dưỡng, đều có tế bào gai tự vệ và tấn công, cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, ruột dạng túi.
Ngành giun dẹp: cơ thể dẹp, môi trường sống kí sinh, di chuyển nhờ cách phồng dẹp cơ thể.
Ngành giun tròn : cơ thể trong, môi trướng sống kí sinh, di chuyển bằng cách cong dũi cơ thể.
ngành giun đốt: cơ thể phân đốt mỗi đốt có vòng tơ xung quanh, sống dị dưỡng, di chyển nhớ sự chun giản cơ thể và các vòng tơ làm chỗ dựa.
tk
Ngành động vật nguyên sinh: kích thước hiển vi, cơ thể chỉ có một tế bào, phần lớn dinh dưỡng dị dưỡng, sinh sản vô tính.
Ngành ruột khoang: cơ thể đối xứng tỏa tròn, sinh sưỡng dị dưỡng, đều có tế bào gai tự vệ và tấn công, cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, ruột dạng túi.
Ngành giun dẹp: cơ thể dẹp, môi trường sống kí sinh, di chuyển nhờ cách phồng dẹp cơ thể.
Ngành giun tròn : cơ thể trong, môi trướng sống kí sinh, di chuyển bằng cách cong dũi cơ thể.
ngành giun đốt: cơ thể phân đốt mỗi đốt có vòng tơ xung quanh, sống dị dưỡng, di chyển nhớ sự chun giản cơ thể và các vòng tơ làm chỗ dựa.
C1:Nhận biết các đại diện thuộc mỗi ngành: Đv nguyên sinh, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn
C2:Nơi sống tác hại, con đường xâm nhập vào cơ thể của một số giun dẹp( sán lá gan, sán bã trầu, sán dây,...) và một số giun tròn( giun rễ lúa, giun kim, giun móc câu, giun chỉ ,..)
c1
- Đv nguyên sinh : Trùng giày, trùng roi,trùng biến hình,trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng lỗ,trùng chân giả,trùng phóng xạ
- Ruột khoang : Thủy tức,sứa,hải quỷ,san hô,sứa ren,sứa rô,sứa tua dài, hải quỳ cộng sinh
- Giun dẹp : Sán lông, sán lá gan,sán bã trầu,sán lá máu,sán dây,sán dây lợn,sán dây bò
- Giun tròn : Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,giun chỉ
c2
+ Nơi sống tác hại, con đường xâm nhập vào cơ thể của một số giun dẹp
-sán lá máu:ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc nơi nước ô nhiễm
-sán bã trầu:qua đường tiêu hóa khi lợn ăn phải kén sán lẫn trong rau,bèo
-sán dây:qua đường tiêu hóa khi trâu bò ăn phải thì ấu trùng sẽ phát triển thành nang sán.người ăn phải trâu,bò lợn sẽ mắc bệnh sán dây
+ Nơi sống tác hại, con đường xâm nhập vào cơ thể của một số giun tròn
vào link này nè
Ngành Giun tròn - Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung ...
Lồn ***** Mẹ
Đéo trả lời đó! Lồn
Cặc ***** Hoc24.vn như Cấy Lồn
STT
Đại diện
Đặc điểm
Giun đũa
Giun kim
Giun móc câu
Giun rễ lúa
1
Nơi sống
Ruột non
Ruột già
Tá tràng
Rễ lúa
2
Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu
√
√
√
3
Lớp vỏ cuticun thường trong suốt (nhìn rõ nội quan)
√
√
√
√
4
Kí sinh chỉ ở một vật chủ
√
√
√
√
5
Đầu nhọn, đuôi tù
√
trình bày đặc điểm di chuyển và lối sống của giun đất làm cho đất tơi xốp ?
cho VD và nêu nơi sống của một số động vật ngành giun dẹp ?
Câu hỏi của nguyễn minh trang - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
Bạn tham khảo
nêu các đại diện, cấu tạo, hình dạng ngoài, cơ quan và cách di chuyển, lối sống, dinh dưỡng và sinh sản của NGÀNH GIUN DẸP, NGÀNH GIUN TRÒN VÀ NGÀNH GIUN ĐỐT
giúp mik với!
Nơi sống và con đường xâm nhập của các giun dẹp là?
tk:
* giun kim: kí sinh ở ruột già người nhất là ở trẻ em
con đường truyền bệnh: qua tay và thức ăn truyền vào miệng
Tác hại: đêm giun cái liên tục tìm đến hậu môn đẻ trứng gây ngứa ngáy khó chịu và mất dinh dưỡng
cách phòng chống: cắt ngắn móng tay, rửa tay sạch trước khi ăn, ăn rau sống phải qua sát trùng, ăn chín uống sôi.
* giun móc câu
nơi kí sinh: ở tá tràng
con đường truyền bệnh: qua da bàn chân
Tác hại: làm người bệnh xanh xao, vàng vọt mất chất dinh dưỡng
cách phòng chống: không đi chân đất, không chơi ở những nơi bẩn, vệ sinh môi trường thường xuyên.
* giun rễ lúa
nơi kí sinh: ở rễ lúa
con đường xâm nhập: qua rễ lúa
Tác hại: gây thối rễ lá úa vàng rồi cây chết gây bệnh vàng lụi ở cây lúa
cách phòng chống: khi cây bị giun rễ lúa cần phun thuốc diệt trừ, áp dụng cách canh tác đất hợp lí để chống giun rễ lúa.
Tham khảo
+ Nơi sống tác hại, con đường xâm nhập vào cơ thể của một số giun dẹp
-sán lá máu:ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc nơi nước ô nhiễm
-sán bã trầu:qua đường tiêu hóa khi lợn ăn phải kén sán lẫn trong rau,bèo
-sán dây:qua đường tiêu hóa khi trâu bò ăn phải thì ấu trùng sẽ phát triển thành nang sán.người ăn phải trâu,bò lợn sẽ mắc bệnh sán dây
- Đv nguyên sinh : Trùng giày, trùng roi,trùng biến hình,trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng lỗ,trùng chân giả,trùng phóng xạ
- Ruột khoang : Thủy tức,sứa,hải quỷ,san hô,sứa ren,sứa rô,sứa tua dài, hải quỳ cộng sinh
- Giun dẹp : Sán lông, sán lá gan,sán bã trầu,sán lá máu,sán dây,sán dây lợn,sán dây bò
- Giun tròn : Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,giun chỉ
c2
+ Nơi sống tác hại, con đường xâm nhập vào cơ thể của một số giun dẹp
-sán lá máu:ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc nơi nước ô nhiễm
-sán bã trầu:qua đường tiêu hóa khi lợn ăn phải kén sán lẫn trong rau,bèo
-sán dây:qua đường tiêu hóa khi trâu bò ăn phải thì ấu trùng sẽ phát triển thành nang sán.người ăn phải trâu,bò lợn sẽ mắc bệnh sán dây
Một loài giun dẹp sống trong cát ở vùng ngập thuỷ triều ven biển. Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống. Khi thuỷ triều xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng tinh bột do tảo lục quang hợp tổng nên. Tảo lục đơn bào và giun dẹp là quan hệ:
A. cộng sinh.
B. hội sinh.
C. kí sinh.
D. hợp tác.
Đáp án A
Ta thấy ở đây tảo lục và giun dẹp sống gắn bó với nhau. Trong đó, cả giun và tảo đều hỗ trợ nhau cùng sinh sống, chúng tạo điều kiện thuận lợi cho nhau và sử dụng sản phẩm của nhau do đó đây là mối quan hệ cộng sinh.