Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Tuấn Hưng
Xem chi tiết
nguyen van anh
Xem chi tiết
ngo nguyen thanh cong
30 tháng 10 2016 lúc 14:35

không có giá trị của n

Mai Anh
25 tháng 11 2017 lúc 18:35

Ta có 3^n chia hết cho 3

        18 chia hết cho 3

        => 3^n+18 luôn chia hết cho 3 với mọi n

           => Không có số n nào  thỏa mãn để 3^n+18 là số nguyên tố 

           Vậy không có số n nào thỏa mãn 

alanka
30 tháng 12 2019 lúc 16:24

Vì 18 chia hết cho 3 =>để 3^n+18 là số nguyên tố thì 3^n phải không chia hết cho 3

Nếu n > 0 thì mọi 3^n nào cũng chia hết cho 3 =>n bé hơn hoặc bằng 0 

Mà n là số tự nhiên =>n=0

Vậy n = 0.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn phương nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Thành
22 tháng 10 2016 lúc 20:20

Ta có 3^n chia hết cho 3

        18 chia hết cho 3

        => 3^n+18 luôn chia hết cho 3 với mọi n

           => Không có số n nào  thỏa mãn để 3^n+18 là số nguyên tố 

           Vậy không có số n nào thỏa mãn 

Phạm Moony
25 tháng 11 2017 lúc 20:52

Do 3 chia hết cho 3 nên 3^n chia hết cho 3.

Mà 18 chia hết cho 3 nên 3^n+18 chia hết cho 3.

=> 3^n+18 không phải là số nguyên tố hay trong trường hợp nào n cũng không thỏa mãn điều kiện.

nguyễn thị phương anh
Xem chi tiết
Đào Bảo An
27 tháng 1 2022 lúc 22:27

555 ĐỌC LÀ NĂM TRĂM NĂM MƯƠI LĂM

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Duy Hoàng 6A2
28 tháng 1 2022 lúc 8:17

13200000 đồng đấy

Khách vãng lai đã xóa
Hà Vy Hoàng
20 tháng 3 lúc 20:31

n = 0 mà

n là số tự nhiên 

 

soái cưa Vương Nguyên
Xem chi tiết
xuan thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 21:01

Vì 3n+18=3(n+6) nên không có số tự nhiên n nào thỏa mãn 3n+18 là số nguyên tố

Phan Huy Bằng
8 tháng 1 2022 lúc 21:02

ko có giá trị

kimcherry
8 tháng 1 2022 lúc 21:07

Vì 3n+18=3(n+6) nên không có số tự nhiên n nào thỏa mãn 3n+18 là số nguyên tố

Ha Dang Thi Phuong
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
14 tháng 2 2015 lúc 10:12

Ta thấy 3nchắc chắn chia hết cho 3. Mà 18 chia hết cho 3 nên 3n+18 chia hết cho 3 với mọi giá trị nguyên của n , 3n+18 không thể là số nguyên tố.

Vậy không có giá trị của n.

Nguyễn Minh Hải
14 tháng 2 2015 lúc 12:43

Đáp án phải là 0 chứ

 

Bùi Hồng Anh
8 tháng 6 2018 lúc 14:31

-Với n = 0, ta được: 30+18=19 là số nguyên tố (nhận)

- Với n \(\ge\)0 => 3n chia hết cho 3 => 3n+18 chia hết cho 3

Mà 3n+18 > 3 với mọi n nên 3n+18 không là số nguyên tố.

Vậy: 3n+18 là số nguyên tố khi n=0

Nguyễn Minh Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Khang
9 tháng 1 lúc 15:59

ai giúp mình với

Nguyễn Minh Khang
Xem chi tiết

a.

Nếu p và q cùng lẻ \(\Rightarrow pq+13\) là số chẵn lớn hơn 2 \(\Rightarrow\) là hợp số (loại)

Nếu p;q cùng chẵn \(\Rightarrow5p+q\) là số chẵn lớn hơn 2 \(\Rightarrow\) là hợp số (loại)

\(\Rightarrow\) p và q phải có 1 số chẵn, 1 số lẻ

TH1: p chẵn và q lẻ \(\Rightarrow p=2\)

Khi đó \(2q+13\) và \(q+10\) đều là số nguyên tố

- Nếu \(q=3\Rightarrow2q+13=2.3+13=19\) là SNT và \(q+10=13\) là SNT (thỏa mãn)

- Với \(q>3\Rightarrow q\) không chia hết cho 3 \(\Rightarrow q=3k+1\) hoặc \(q=3k+2\)

Với \(q=3k+1\Rightarrow2q+13=2\left(3k+1\right)=3\left(2k+5\right)⋮3\) là hợp sô (loại)

Với \(q=3k+2\Rightarrow q+10=3k+12=3\left(k+4\right)⋮3\) là hợp số (loại)

TH2: p lẻ và q chẵn \(\Rightarrow q=2\)

Khi đó \(2p+13\) và \(5p+2\) đều là số nguyên tố

- Với \(p=3\Rightarrow2p+13=19\) là SNT và \(5p+2=17\) là SNT (thỏa mãn)

- Với \(p>3\Rightarrow p\) ko chia hết cho 3 \(\Rightarrow p=3k+1\) hoặc \(p=3k+2\)

Với \(p=3k+1\Rightarrow2p+13=3\left(2p+5\right)⋮3\) là hợp số (loại)

Với \(p=3k+2\Rightarrow5p+2=3\left(5k+4\right)⋮3\) là hợp số (loại)

Vậy \(\left(p;q\right)=\left(2;3\right);\left(3;2\right)\) thỏa mãn yêu cầu

b.

x là số tự nhiên \(\Rightarrow x^2+4x+32>x+4\)

Do p là số nguyên tố mà \(\left(x^2+4x+32\right)\left(x+4\right)=p^n\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+4x+32=p^a\\x+4=p^b\end{matrix}\right.\) với \(\left\{{}\begin{matrix}a>b\\a+b=n\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2+4x+32}{x+4}=\dfrac{p^a}{p^b}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{32}{x+4}=p^{a-b}\)

Do \(p^{a-b}\) là số nguyên dương khi \(a>b\) và x là số nguyên

\(\Rightarrow\dfrac{32}{x+4}\) là số nguyên

\(\Rightarrow x+4=Ư\left(32\right)\)

Mà \(x+4\ge4\Rightarrow x+4=\left\{4;8;16;32\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{0;4;12;28\right\}\)

Thay vào \(\left(x^2+4x+32\right)\left(x+4\right)=p^n\)

- Với \(x=0\Rightarrow128=p^n\Rightarrow2^7=p^n\Rightarrow p=2;n=7\)

- Với \(x=4\Rightarrow512=p^n\Rightarrow2^9=p^n\Rightarrow p=2;n=9\)

- Với \(x=12\Rightarrow3584=p^n\) (loại do 3584 không phải lũy thừa của 1 SNT)

- Với \(x=28\Rightarrow29696=p^n\) (loại do 29696 không phải lũy thừa của 1 SNT)

Vậy \(\left(x;p;n\right)=\left(0;2;7\right);\left(4;2;9\right)\)