vì sao không nên bẻ cây hay làm gãy cây không tước vỏ cây
Thấy chim trên cành cây. Làm sao để bẻ gãy cành cây mà không làm cho con chim sợ
Thì cứ bước tới lấy nhánh cây, con chim thấy người bay mất tiêu mà ta không kịp động vào.
cái này mà là toán lớp 1 à
vì sao không nên bẻ hoặc làm gãy cay, cành
Vì như thế các chất dinh dưỡng nuôi cây sẽ bị mất, cây trở nên thiều chất, còi cọc và suy yếu.
Vì thân, cành cây đều có chức năng riêng.Cụ thể là:Thân cây có chức năng vận chuyển một số chất từ rễ hút lên. Ngoài ra trong thân cây còn có một số bộ phận thực hiện những chức năng riêng.Nếu như bạn bẻ hoặc làm gãy thân cây thì bạn sẽ phá hỏng khả năng vận chuyển chất hữu cơ của cây và khi cây đổ, các tán lá của cây sẽ không được cung cấp nước và muối khoáng hòa tan nữa.Khi đó, mọi quá trình như quang hợp và hô hấp đều không thực hiện được vì không có lá cây.
Để thu mủ cao su người ta hay cạo vỏ cây theo hình xoắn ốc, nếu cao vỏ ngang thân cây sẽ thu được nhiều hơn nhưng tại sao lại không được làm như vậy??
Có một cành cây và năm con chim đậu ở đó.Nếu muốn bẻ được cành cây bạn sẽ làm cách nào để bẻ được mà không làm chim bay đi???????
Đợi chim pay đi rồi .... ''cạch " bẻ !!!
à,đợi nó bay đi rồi bẻ
NGHIÊM CẤM ĐĂNG CÂU HỎI LINH TINH
Đọc đoạn văn sau và trả lời:
Cây sồi già
Bên vệ đường, sừng sững một cây sồi. Đó là một cây sồi lớn, hai người ôm không xuể, có những cành có lẽ đã gãy từ lâu, vỏ cây nứt nẻ đầy vết sẹo. Với những cánh tay to xù xì không cân đối, với những ngón tay quều quào xòe rộng, nó như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
Bấy giờ đã là đầu tháng sáu. Mới sau có một tháng, cây sồi già đã thay đổi hẳn, tỏa rộng thành vòm lá xum xuê xanh tốt thẫm màu, đang say sưa ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều. Không còn thấy những ngón tay co quắp, những vết sẹo và vẻ ngờ vực, buồn rầu trước kia. Xuyên qua lớp vỏ cứng già hàng thế kỉ, những khóm lá non xanh tươi đã đâm thẳng ra ngoài. Thật khó lòng tin được chính cây sồi già cằn cỗi kia đã sinh ra chùm lá non xanh mơn mởn ấy.
1. Tìm hình ảnh so sánh trong đoạn văn trên.
2. Tìm hình ảnh nhân hóa trong đoạn văn trên.
1 hình ảnh so sánh là nó như một quái vật già nua cau có khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười
2 hình ảnh nhân hóa là với những cánh tay to xù xì không cân đối ,với những ngón tay quều quào xòe rộng
bạn ơi, bạn thấy có ít hình ảnh nhân hóa vậy ạ? Mình thấy nhiều lắm mà.
Đọc đoạn văn sau và trả lời:
Cây sồi già
Bên vệ đường, sừng sững một cây sồi. Đó là một cây sồi lớn, hai người ôm không xuể, có những cành có lẽ đã gãy từ lâu, vỏ cây nứt nẻ đầy vết sẹo. Với những cánh tay to xù xì không cân đối, với những ngón tay quều quào xòe rộng, nó như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
Bấy giờ đã là đầu tháng sáu. Mới sau có một tháng, cây sồi già đã thay đổi hẳn, tỏa rộng thành vòm lá xum xuê xanh tốt thẫm màu, đang say sưa ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều. Không còn thấy những ngón tay co quắp, những vết sẹo và vẻ ngờ vực, buồn rầu trước kia. Xuyên qua lớp vỏ cứng già hàng thế kỉ, những khóm lá non xanh tươi đã đâm thẳng ra ngoài. Thật khó lòng tin được chính cây sồi già cằn cỗi kia đã sinh ra chùm lá non xanh mơn mởn ấy.
1. Tìm hình ảnh so sánh trong đoạn văn trên.
2. Tìm hình ảnh nhân hóa trong đoạn văn trên.
Mik đag gấp lắm ạ. Mong mn giúp mik
Để tìm hiểu tác dụng của mạch rây đối với cây,Tuấn đã chọn 1 cành cây trong vườn,bóc vỏ 1 khoanh vỏ.
Sau 1 tháng,Tuấn thấy mép vỏ ở phía trên phình to ra.
- Giải thích vì sao mép vỏ ở phía trên chỗ cắt phình to ra?Vì sao mép vỏ phía dưới không phình to ra.
- Người ta thường làm thế nào đẻ nhân giống nhanh các loại cây ăn quả như: cam,bưởi ,.............
HELP ME
- Sau một tháng thấy mép vỏ ở phía trên phình to ra. Đó là do chất hữu cơ chuyển đến chỗ bị cắt thì tắc lại do mạch rây đã bị bóc đi cùng với khoanh vỏ. Vì hủy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên lâu ngày sẽ làm cho mép trên phình to ra.
- Điều đó chứng tỏ mạch ray vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các bộ phận của cây.
- Kết luận: Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây.
- Để nhân giống nhanh cây ăn quả như: cam, bưởi, nhãn, vải, hồng xiêm... nhân dân ta thường dùng phương pháp chiết cành.
- Sau một tháng thấy mép vỏ ở phía trên phình to ra. Đó là do chất hữu cơ chuyển đến chỗ bị cắt thì tắc lại do mạch rây đã bị bóc đi cùng với khoanh vỏ. Vì hủy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên lâu ngày sẽ làm cho mép trên phình to ra.
- Người ta thường dùng phương pháp chiết cành: trên 1 cây đang sống bình thường chọn ra cành cây cần chiết. Sau đó lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở đó và dùng đất bó lại đoạn thân vừa tách vỏ đó. Sau một thời gian đoạn mà ta bó đất đó sẽ mọc rễ, cắt bỏ ra khỏi cây mẹ rồi đem ra trồng.
Lợi ích của việc chiết cành: làm cho cây mau ra quả
- Sau một tháng thấy mép vỏ ở phía trên phình to ra. Đó là do chất hữu cơ chuyển đến chỗ bị cắt thì tắc lại do mạch rây đã bị bóc đi cùng với khoanh vỏ. Vì hủy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên lâu ngày sẽ làm cho mép trên phình to ra.
- Điều đó chứng tỏ mạch ray vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các bộ phận của cây.
- Kết luận: Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây.
- Để nhân giống nhanh cây ăn quả như: cam, bưởi, nhãn, vải, hồng xiêm... nhân dân ta thường dùng phương pháp chiết cành.
Vũ Kánh Linh vào nhận hàng đê
Đối với lứa tuổi học trò chúng em, khi nhắc tới làng quê thân yêu, không ai là không có ấn tượng về một loài cây nào đó. Riêng em, em lại thích cây khế.
Đó là một loài cây bình dị, mộc mạc nhưng để lại cho em nhiều kỉ niệm khó quyên.
Không hiểu sao em lại yêu cây khế đến thế. Cứ mỗi lần về quê là em chạy ra ngay gốc cây để ngắm nhìn nó. Hay có lẽ vì em và cây bằng tuổi nhau nên có quan hệ thân thiết đến vậy chăng?
Gốc cây không to lắm nhưng tán lá rất rộng. Dưới tán lá này, em nghịch rất nhiều trò. Cây khế tuy to như vậy nhưng mà hoa của nó bé nhỏ li ti. Những chùm hoa bám chặt vào thân như chẳng muốn rời. Vào mùa hoa kết trái khi cơn gió nhẹ thổi qua, cánh hoa bé nhỏ lấm tấm như vẩy vàng rơi rơi làm cho em cảm thấy thích thú. Ông em bảo cánh hoa đang làm nhiệm vụ của mình cho quả khế được sinh ra. Trong nắng hè oi bức, những chùm khế như ngôi sao sáng trên bầu trời.
Từ bé cây khế đã làm bạn của em. Khi em còn nhỏ ông em hay bế em ra gốc cây khế và nói rằng:
- Cháu ông lớn nhanh và gặt hái nhiều thành quả như cây khế đơm hoa kết trái này nhé!
Năm lớp bốn là năm em về quê lâu nhất năm đó, em trèo lên cây khế lấy quả nhưng không may gãy mất một cành. Em cảm thấy rất sợ vì đây là cây khế mà ông em quý nhất. Thật may may, ông đã không ,mắng em mà chỉ nhắc nhở nhẹ nhàng:
- Lần sau cháu trèo lên cây phải cẩn thận, không làm gãy cành vì cây khế cũng biết đau như con người ấy.
Em càng lớn lên, cây khế càng to, ông em ngày càng già yếu đi. Vào những ngày cuối cùng ông dắt em ra bên cạnh gốc khế dặn em phải chăm sóc cây khế như cái gì đó thân thiết với mình. Bây giờ đúng dưới gốc cây khế, em nhớ lại lời dạy của ông lúc nào. Qua tán cây, em thấy nụ cười nhân từ hiền dịu của ông.
Cây khế không chỉ làm em nhớ đến quê hương mà còn là người bạn thân thiết, là sợi dây tình cảm của em và ông. Mỗi lần nhìn khế đậu quả em lại nhớ đến bao tình cảm thương yêu, trìu mến mà ông dành cho em. Cho thiên nhiên xung quanh.
Cây cỏ mọc có làm chết cây ăn quả không? Vì sao?
TK
TH đúng
Cỏ có thể ăn mòn chất dình dưỡng của cây .
TH Sai
iều này hoàn toàn sai, để hiểu được điều này cần tìm hiểu và có kiến thức về đất và vi sinh vật, vì nó là cả một chuổi mắt xích liên kết với nhau và không thể tách rời trong tự nhiên.
Nó được lí giải đơn giản và dễ hiểu như thế này: dinh dưỡng mà chúng ta bón vào đất bao gồm vô cơ hay hữu cơ thì rễ cây sẽ không ăn trực tiếp được mà phải nhờ sự phân giải của Vi Sinh Vật trong đất chuyển hoá thành các khoáng chất và ion mà cây hấp thụ được.
Ví dụ: Nếu đưa cho chúng ta con gà sống chúng ta không thể bỏ vào miệng nhai được mà phải được vặt lông rửa sạch, thái gọt nấu nướng thì chúng ta mới ăn được, cây cũng vậy. Từ Cỏ chuyển qua Vi Sinh Vật (VSV): VSV muốn sống được và tồn tại trong môi trường phải có độ ẩm và bóng mát chứ không thể sống được ở cái nóng trơ trọi trên mặt đất, vậy lúc này cỏ giúp giữ độ ẩm cho đất, cân bằng hệ VSV trong đất, tạo môi trường để VSV tồn tại và phát triển. Mổi loại VSV lại có mổi chức năng khác nhau, như người chỉ biết làm gà mà không biết nấu thịt gà vậy đó, không phải ai cũng biết làm tất cả, vậy nên cần phải có sự phân công lao động - đa dạng của nhiều loài VSV. Mà muốn đa dạng thì phải có đa dạng các loại cỏ, mổi hệ rễ của cỏ này sẽ có 1 hệ VSV khác với cỏ kia.
Như vậy cây trồng mới hấp thụ được đầy đủ N-P-K đa và trung vi lượng.
Bạn có nên bảo vệ cây xanh không ???
A. Có
B . Không
C. Không bít có nên bảo vệ cây xanh hay không