nhận xét
Cho các nhận xét sau, nhận xét nào sai?
A. Trong một hình tròn, các bán kính có độ dài bằng nhau.
B. Trong một hình tròn, độ dài bán kính bằng độ dài đường kính.
C. Trong một hình tròn, độ dài bán kính bé hơn độ dài đường kính.
D. Trong một hình tròn, các đường kính có độ dài bằng nhau.
Đáp án B
Ta có :
- Trong một hình tròn; độ dài các bán kính bằng nhau; độ dài các đường kính bằng nhau.
- Độ dài bán kính luôn bé hơn và bằng một nửa của độ dài đường kính.
Nhận xét sai là nhận xét B.
Nhận xét nào sau đây là nhận xét đúng ?
A. “Từ ấy” là bài thơ của Tố Hữu sáng tác năm 1955.
B. “Từ ấy” là một phần trong tập thơ cùng tên của tác giả.
C. “Từ ấy” là bài thơ tác giả Tố Hữu viết khi tham gia Đảng cộng sản Việt Nam.
D. “Từ ấy” là một bài thơ đồng thời là tên một tập thơ đầu tay của Tố Hữu.
Trong các nhận xét sau, nhận xét nào sai ?
A. Các đồng đẳng của etilen dễ phản ứng cộng với HCl hơn etilen
B. Tất cả các ank – 1- in đều phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3
C. Trong toluen dễ tham gia phản ứng thế với Cl2 (có xúc tác Fe, đun nóng ) hơn benzen
D. Toluen dễ tham gia phản ứng với Cl2 có chiếu sáng hơn metan
Đáp án B
Tất cả các ank – 1- in đều phản ứngvới dung dịch AgNO3 trong NH3 nhưng đó không phải là phản ứng tráng gương
Trong các nhận xét sau, nhận xét nào sai ?
A. Các đồng đẳng của etilen dễ phản ứng cộng với HCl hơn etilen
B. Tất cả các ank – 1- in đều phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3 .
C. Trong toluen dễ tham gia phản ứng thế với Cl2 (có xúc tác Fe, đun nóng ) hơn benzen.
D. Toluen dễ tham gia phản ứng với Cl2 có chiếu sáng hơn metan.
Đáp án B
Tất cả các ank – 1- in đều phản ứngvới dung dịch AgNO3 trong NH3 nhưng đó không phải là phản ứng tráng gương
Trong các nhận xét sau, nhận xét nào sai ?
A. Toluen dễ tham gia phản ứng với C l 2 có chiếu sáng hơn meta
B. Tất cả các ank – 1- in đều phản ứng tráng gương với dung dịch A g N O 3 trong N H 3
C. Các đồng đẳng của etilen dễ phản ứng cộng với HCl hơn etilen
D. Trong toluen dễ tham gia phản ứng thế với C l 2 (có xúc tác Fe, đun nóng) hơn benzen.
Chọn đáp án B
Tất cả các ank-1-in đều phản ứng với dung dịch A g N O 3 trong N H 3 nhưng đó không phải là phản ứng tráng gương
Trong các nhận xét sau, nhận xét nào sai ?
A. Các đồng đẳng của etilen dễ phản ứng cộng với HCl hơn etilen
B. Tất cả các ank – 1- in đều phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3 .
C. Trong toluen dễ tham gia phản ứng thế với Cl2 (có xúc tác Fe, đun nóng ) hơn benzen.
D. Toluen dễ tham gia phản ứng với Cl2 có chiếu sáng hơn metan.
Đáp án B
Tất cả các ank – 1- in đều phản ứngvới dung dịch AgNO3 trong NH3 nhưng đó không phải là phản ứng tráng gương
Trong các nhận xét sau, nhận xét nào sai ?
A. Căn bậc hai số học của 36 là 6 và -6.
B. 25 có hai căn bậc hai là 5 và -5.
C. Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính nó.
D. Số -7 không có căn bậc hai.
Chọn đáp án A.
Căn bậc hai số học của 36 là 6. Đáp án A sai.
Chỉ ra nhận xét đúng trong các nhận xét sau:
A. Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch anilin, thấy dung dịch vẩn đục.
B. Metylamin có lực bazo mạnh hơn etylamin
C. Để lâu trong không khí, anilin bị nhuốm màu hồng do bị oxi hóa
D. Độ tan trong H2O của các amin giảm dần theo chiều tăng khối lượng phân tử.
Chọn đáp án D
A. Sai vì anilin + HCl tạo thành muối có khả năng tan trong nước.
B. Sai vì metylamin có lực bazơ yếu hơn etylamin.
C. Sai vì để lâu trong không khí, anilin bị chuyển thành màu đen vì bị oxi hóa.
Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào sai ?
A. Tất cả các ankan đều có công thức phân tử CnH2n+2.
B. Tất cả các chất có công thức phân tử CnH2n+2 đều là ankan.
C. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan.
Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng
A. Dung dịch các amino axit có thể làm đổi màu quỳ tím sang đỏ hoặc sang xanh hoặc không làm đổi màu
B. Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang xanh
C. Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím
D. Tất cả các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo ra hợp chất có màu tím
49: Chọn đáp án A
+ Với aminoaxit tùy vào số nhóm NH2 và COOH mà quyết định xem môi trường là gì
Nếu số nhóm bằng nhau thì không đổi màu quỳ, NH2 > COOH thì quỳ xanh, NH2 < COOH quỳ hồng.
+ Chỉ có các peptit có từ hai liên kết peptit trở nên mới có phản ứng màu biure với Cu(OH)