làm giúp mik BT trang 50-51 trong sách giáo khoa hóa lớp 8 i
giúp mik với mik cần gấp
các bạn giải hộ mik bài ?1 trang 51 sách giáo khoa toán 7 tập 1 đc ko, là bài ?1 nha, trang 51 sách giáo khoa tập 1 lớp 7 nha, mik cần gấp
mình ko bíttttt
Ai học lớp 8 mở trang 75,sách giáo khoa toán,làm từ bài 16 đến 18
Các bạn làm mấy bài cũng được
Ai làm cho mik mik cho 3 tick,mik đang cần gấp
làm nhanh giùm mik đi
làm nhanh lên
mik đang gấp lắm.
câu 16 :
a) ∆ABD và ∆ACE có
AB = AC (gt)
ˆAA^ chung
ˆB1B1^ = ˆC1C1^ (=12ˆB=12ˆC)(=12B^=12C^)
Nên ∆ABD = ∆ACE (g.c.g)
Suy ra AD = AE
Chứng minh BEDC là hình thang cân như câu a của bài 15.
b) Vì BEDC là hình thang cân nên DE // BC.
Suy ra ˆD1D1^ = ˆB2B2^ (so le trong)
Lại có ˆB2B2^ = ˆB1B1^ nên ˆB1B1^ = ˆD1D1^
Do đó tam giác EBD cân. Suy ra EB = ED.
Vậy BEDC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.
câu 17 :
Gọi E là giao điểm của AC và BD.
∆ECD có ˆC1=ˆDC1^=D^ (do ˆACD=ˆBDCACD^=BDC^) nên là tam giác cân.
Suy ra EC = ED (1)
Tương tự EA = EB (2)
Từ (1) và (2) suy ra AC = BD
Hình thang ABCD có hai đường chéo bằng nhau nên là hình thang cân.
câu 18 :
a) Hình thang ABEC (AB // CE) có hai cạnh bên AC, BE song song nên chúng bằng nhau:
AC = BE (1)
Theo giả thiết AC = BD (2)
Từ (1) và (2) suy ra BE = BD do đó tam giác BDE cân.
b) Ta có AC // BE suy ra = (3)
∆BDE cân tại B (câu a) nên = (4)
Từ (3) và (4) suy ra =
Xét ∆ACD và ∆BCD có AC = BD (gt)
= (cmt)
CD cạnh chung
Nên ∆ACD = ∆BDC (c.g.c)
c) ∆ACD = ∆BDC (câu b)
Suy ra
Hình thang ABCD có hai góc kề một đáy bằng nhau nên là hình thang cân.
(Sách giáo khoa lớp 5 trang 105, luyện tập về tính diện tích(tt)
Các bn giúp mik nha. Mik đang cần bài này gấp, thank you!
làm bài 4 trong sách giáo khoa trang 20 tập 1
mọi người giúp mik nhaa
Bạn nào học lớp 6 mở trang 109 sách giáo khoa toán lớp 6 làm bài 19 và 20
Giúp mik nha bạn
Giúp mik mik sẽ tặng cho 3 k
nhanh nhé
năn nỉ đó
câu 19
- Ba điểm X,Z,T thẳng hàng vậy X nằm trên đường thẳng ZT.
- Ba điểm Y,Z,T thẳng hàng vì vậy Y nằm trên đường thẳng ZT.
Suy ra X,Y nằm trên đường thẳng ZT, dó đó 4 điểm Z,Y,Z,T thẳng hàng.
Các vẽ: vẽ đường thẳng XY cắt đường thẳng d1 tài Z , cắt đường thẳng d2 tại T
câu 20
Giúp mik làm bài 110,111,112 trong sách giáo khoa toán 6 tập 1 trang 99 vs nha
Bài 110 (trang 99 SGK Toán 6 Tập 1): Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? Cho ví dụ minh họa đối với câu sai:
a) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
b) Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương.
c) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
d) Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương.
Lời giải:
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai vì tích của hai số nguyên âm là số nguyên dương. Ví du (–13) .(–4) =52
d) Đúng
Bài 111 (trang 99 SGK Toán 6 Tập 1): Tính các tổng sau:
a) [(-13) + (-15)] + (-8)
b) 500 – (-200) – 210 - 100
c) –(-129) + (-119) - 301 + 12
d) 777 – (-111) –(-222) + 20
Lời giải:
a) [(-13) + (-15)] + (-8)
= (-13) + (-15) + (-8)
= - (13 + 15 + 8)
= - 36.
b) 500 – (–200 ) – 210 – 100;
= 500 + 200 – 210 – 100;
= 500 + 200 – (210 + 100)
= 700 – 310 = 390.
c) –(–129) + (–119) – 301 + 12
= 129 – 119 – 301 + 12.
= (129 + 12) – (119 + 301)
= 141 – 420
= –279.
d) 777 – (–111) – (–222) + 20
= 777 + 111 + 222 + 20
= (777 + 111 + 222) + 20
= 1110 + 20 = 1130.
Bài 112 (trang 99 SGK Toán 6 Tập 1): Đố vui: Bạn Điệp đã tìm được 2 số nguyên, số thứ nhất (2a) bằng hai lần số thứ hai (a) nhưng số thứ hai trừ đi 10 lại bằng số thứ nhất trừ đi 5 (tức là a - 10 = 2a - 5). Hỏi đó là hai số nào?
Lời giải:
Số thứ nhất là 2a; số thứ hai là a.
Ta có a – 10 = 2a – 5
⇒ –10 + 5 = 2a – a (chuyển –5 sang VT, chuyển a sang VP).
⇒ a = –5.
Vậy: Số thứ nhất bằng 2 . (–5) = –10
Số thứ hai bằng –5.
Giúp mik làm bài 107 trong sách giáo khoa toán 6 trang 98 vs nha
Kẻ trục số nữa nhé
Mn làm giúp mik câu c nữa nha
a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:
b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:
c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:
a ở bên trái trục số ⇒ a là số nguyên âm nên a < 0.
Do đó: -a = |-a| = |a| > 0.
b ở bên phải trục số ⇒ b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.
Hok tốt !
a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:
b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:
c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:
a ở bên trái trục số ⇒ a là số nguyên âm nên a < 0.
Do đó: -a = |-a| = |a| > 0.
b ở bên phải trục số ⇒ b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.
Các bn có thể vẽ trục lên đc ko
Ai học lớp 6 thì mở trang 106 sách giáo khoa toán làm các bài tập 8;9;10 và traang 107 bài 11;12;13;14
Giúp mik nha,làm mấy bài cũng được
vậy nên mới nói là làm bao nhiêu cũng được
câu 9 a) Các bộ ba điểm thẳng hàng trong hình 11 (SGK) là : A,E,B; B,D,C; D,E,G.
b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng trong hình 11(SGK) là: A,B,C; A,B,D.
Ngoài ra còn có 15 bộ ba điểm không thẳng hàng khác nữa.
câu 10 a, Ba điểm M,N,P thẳng hàng.
b, Ba điểm C,E,D thẳng hàng và sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D.
c, Ba điểm T,Q,R không thẳng hàng.
Các pn có thể vẽ hình như sau:
câu 11 a) Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.
b) Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M.
c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với R
câu 12 a) Điểm N nằm giữa 2 điểm M và P
b) Điểm M không nằm giữa hai điểm N và Q.
c)Điểm N và P nằm giữa hai điểm M và Q
câu 13
câu 14
Các pn có thể trồng 10 cây thành 5 hàng, mỗi hàng 4 cây theo 1 trong 2 hình dưới:
Ai học lớp 6 thì mở sách giáo khoa toán,trang 36 làm bài tập 86;87;88
Mik mong các bạn sẽ giúp mik làm các bài tập ấy
Các bạn đã làm thì phải viết lời giải đó,vậy mik mới hiểu bài và cũng biết làm bài luôn
Ai học lớp 6 thì mở sách giáo khoa toán,trang 36 làm bài tập 86;87;88
Mik mong các bạn sẽ giúp mik làm các bài tập ấy
Các bạn đã làm thì phải viết lời giải đó,vậy mik mới hiểu bài và cũng biết làm bài luôn