Tại sao nói cuộc khởi nghĩa xi-pay(1857-1859) mang tính dân tộc?
Vì sao nói cuộc khởi nghĩa Xi-pay là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho nhân dân Ấn Độ ?
Vì Xi-pay là tên gọi những đội quân người ấn độ đánh thuê cho đế quốc anh. Họ là những người nghèo khổ phải đi lính để kiếm sống .Họ đã nổi dậy chống lại anh nên gọi là khởi nghĩa Xi-pay
Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Xi-pay ( 1857 – 1859) mang tính dân tộc?
A. Lôi kéo được đông đảo quần chúng tham gia, kể cả binh lính.
B. Cuộc khởi nghĩa hưởng ứng được lời kêu gọi của những người yêu nước.
C. Cuộc khởi nghĩa có tác dụng to lớn trong việc đánh đổ ách cai quản của Anh.
D. Cuộc khởi nghĩa bước đầu lật đổ được phong kiến.
Đáp án: A
Giải thích: Cuộc khởi nghĩa đã lôi kéo được rất nhiều giai cấp tầng lớp trong nước thâm gia. Từ tư sản, nhân dân, binh lính,…
Câu 1: vẽ và phân tích sơ đồ phân hóa xã hội nước ta thời Bắc thuộc.
Câu 2: dưới ách đô hộ của nhà Hán những việc làm nào chứng tỏ nhân dân ta vẫn giữ được nếp sống của mình.
Câu 3:năm 40 nổ ra cuộc khởi nghĩa nào? trình bày nguyên nhân kết quả diễn biến của cuộc khởi nghĩa đó.
Câu 4:giai đoạn từ năm 179 TCN -938 được gọi là thời kỳ gì?
Câu 5: cách đánh của ngô quyền có gì độc đáo, tại sao nói trận chiến trên sông bạch đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc?
Câu 6: hãy đánh giá công lao của ngô quyền đối với lịch sử dân tộc?
Câu 3: Năm 40 nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
* Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
Nguyên nhân: Do ách đô hộ thống trị của nhà Hán nên nhân dân căm phẫn.Diến biến;mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Tây ). Cuộc khởi nghĩa được các tướng lĩnh và nhân dân ủng hộ, chỉ trong thời gian ngắn nghĩa quân dã làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa rồi Luy Lâu.Thái thú Tô Định bỏ trốn, quân Hán bị đánh tan, cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi.3. Kết quả:
xóa ách áp bức tàn bạo của quân xâm lược Hán.giành lại độc lập cho dân tộc.4. Ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quật cường bất khuất của dân tộc ta.
Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857 – 1859)
Ngày 10 - 5 - 1857, hàng vạn lính Xi-pay đã nổi dậy khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh. Cuộc khởi nghĩa đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo nông dân, nhanh chóng lan ra khắp miền Bắc và một phần miền Trung Ân Độ. Nghĩa quân đã lập được chính quyền, giải phóng được một số thành phố lớn. Cuộc khởi nghĩa duy trì khoảng 2 năm (1857 - 1859) thì bị thực dân Anh đàn áp đẫm máu.
kể tên các lãnh đạo của các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn độ sau: -1857-1859:Khởi nghĩa Xi-pay: lãnh đạo:.............. -1875-1885:Phong trào đấu tranh của nông dân và công nhân Ấn : lãnh đạo:......... -7-1908 Tổng bãi công ở Bom-bay: lãnh đạo............
Tại sao nói trận đánh ở sông như Nguyệt là một trong nhưng trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta? *
Là một trận đánh lớn có ý nghĩa quyết định
Quân ta chủ động tiến đánh vào lực lượng quân Tống, làm cho quân giặc rối loạn đầu hàng rút quân về nước
Trước thế giặc mạnh, nhà lý đã chọn chiến thuật phòng thủ cản bước tiến của giặc, chờ thời cơ phản công
Cả ý 1 và 3.
Tại sao nói trận đánh ở sông như Nguyệt là một trong nhưng trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta? *
Là một trận đánh lớn có ý nghĩa quyết định
Quân ta chủ động tiến đánh vào lực lượng quân Tống, làm cho quân giặc rối loạn đầu hàng rút quân về nước
Trước thế giặc mạnh, nhà lý đã chọn chiến thuật phòng thủ cản bước tiến của giặc, chờ thời cơ phản công
Cả ý 1 và 3.
Vì sao nhân dân ủng hộ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
Vì hai bà Trưng là ngươi đáng tin cậy tài ba nên ai cung ủng hộ
Bởi vì sự bốc lột không tưởng của giặc nhân dân ta rất câm thù và chờ thời cơ lấy lại độc lập của đất nước mặc dù rất khó khăn và cũng rất sợ chết , họ cũng ngưỡng mộ người đứng lên đó chính là một người phụ nữ. Quan trọng nhất là mọi người luôn mong muốn chống giặc và đem lại hoà bình cho đất nước.
Hok tốt
Vì cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nhằm dành lại giang sơn và giúp nhân dân ta thoát khỏi cảnh áp bức bóc lột của quân xâm lược tàn bạo và độc ác.
Nhận xét về quy mô , tính chất của các cuộc khởi nghĩa nông dân đàng ngoài TK XII
Nhận xét:
- Tính chất: quyết liệt, kéo dài.
- Quy mô: rộng lớn.
Nêu tên 2 cuộc khởi nghĩa của nhân dân Ấn Độ chống lại thực dân Anh.