Tại sao khi trên đường xe chạy bị đổ nhớt người ta thường lấy cát đổ vào chỗ đó
khi đi trên đường đất bùn, trơn bánh ôtô thường bị quay tít tại chỗ, người ta thường đổ đất đá hoặc lót ván vào chỗ bánh xe để giúp xe để giúp xe vượt qua chỗ lầy. giải thích hiện tượng và cách làm
Khi bánh xe phát động của ô tô bị sa vào vũng lầy, lực ma sát do đất tác dụng vào bánh xe quá nhỏ, không đủ giữ cho điểm của bánh xe tiếp xúc với đất tạm thời đứng yên để cho xe chuyển lên được .
Cách khắc phục : Chèn thêm gạch đá, hoặc lót ván vào vủng lấy nhằm tăng lực ma sát
Tham khảo
Bánh xe bị quay tít tại chỗ là do khi đó lực ma sát nhỏ, Vì vậy chúng ta phải đổ đất đá, cành cây hoặc lót ván để tăng ma sát.
mé nhìn hình ảnh sợ chạy mất cả dép rồi trl thế nào nữa
Bài 1: Khi đổ 200cm3 cát vào 200cm3 đậu xanh ta thu được hỗn hợp cát và đậu có thể tích bằng bao nhiêu? Giải thích tại sao có kết quả đó.
Bài 2: Những người bán cá, tôm, …ở ngoài chợ, người ta thường bơm không khí vào những chậu đựng cá, tôm,…Hãy giải thichw tại sao
Dạng bài về công – công suất
Bài 1: Một cần cẩu có công suất 50kJ nâng một thùng hàng lên cao 10m trong thời gian 12,5s. Biết lực cản của không khí là 70N. Tính:
a) Công thực hiện của cần cẩu.
b) Khối lượng của thùng hàng.
Bài 2: Một đầu máy xe lửa kéo một đoàn tàu chuyển động đều với vận tốc 15m/s. Biết lực kéo của đầu tàu là 600 000N. Tính:
a) Công suất của đầu máy đó.
b) Công của đầu máy thực hiện khi chuyển động trên đoạn đường dài 20km.
bài1:Khi đổ 200cm3 cát vào 200cm3 đậu xanh ta thu được hỗn hợp cát và đậu có thể tích bằng bao nhiêu? Giải thích tại sao có kết quả đó
Bài 2: Những người bán cá, tôm, …ở ngoài chợ, người ta thường bơm không khí vào những chậu đựng cá, tôm,…Hãy giải thích tại sao
Tham khảo
Bài 1:
Không được 100 cm3
Thể tích hỗn hợp nhỏ hơn 100cm3. Vì giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của ngô và cát
Bài 2:
Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc chậu bể chứa cá sống ở các cửa hàng bán cá vì cá cũng như bao loài động vật khác cần oxi cho quá trình hô hấp, mà trong bể cá thường thiếu oxi. Do đó cần phải cung cấp thêm oxi cho cá bằng cách sục khí vào bể
1. Giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự nỡ vì nhiệt của các chất.
Ví dụ:
1.1: Tại sao trên đường bê-tông người ta phải đổ bê-tông thành từng tấm và đặt mỗi tấm cách nhau vài cm ?
1.2: Tại sao quả bóng bàn bị bẹp ( bóng không bị lũng ) nhưng khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên ?
1.3: Tại sao khi đun nước ta không đổ nước đầy ấm ?
1.4: Tại sao giữa hai đầu thanh ray xe lửa khi nối nhau, người ta có chừa khe hở nhỏ ?
Ai giỏi lý giúp mình được không ? :((
bt về nhà;một người chạy xe lần thứ nhất đi được 1/4 quãng đường,dùng bàn đạp lực tác dụng lên F1 để dừng ở địa điểm,đến chỗ xăng đổ qua xe người chạy lần thứ nhất,lần thứ hai đi được quãng đường còn lại,bàn đạp đến chỗ xăng đổ qua xe người chạy lần hai.dùng bàn đạp lực tác dụng F2 để dừng ở địa điểm ,chỗ xăng đổ qua xe người chạy lần thứ hai tính thời gian của hai người?biết rằng cùng vận tốc,tổng thời gian chạy hai người là 10h
2)Một thác nước cao 120m có lưu lượng 50 m2/s, trọng trường của nước là 1000 kg/m2. Tính công suất cực đại mà ta có thể khai thác được của thác nước. Giả sử một máy phát điện sử dụng được 20% công suất của thác, thì cùng một lúc máy phát điện có thể thắp sáng bình thường tối đa bao nhiêu bóng điện 60W?
a)giả sử người đó dẫn dầu qua máy phát điện,mà thác nước chạy qua máy phát điện,cả hai đều cùng lúc lẫn nhau,sử dụng tổng cả 2 máy phát điện 60% tính công suất của dầu
a) Nắp chai dầu ăn quá trơn nên Hương không mở ra được. Tại sao vậy? em hãy đề xuất một phương án giúp Hương mở nắp dễ dàng?
b) Dầu nhớt đổ ra đường, xe cộ qua lại dễ bị trượt. Em hãy đề ra biện pháp giúp khắc phục hiện tượng trên?
(bạn nào trả lời giúp mình với, mình cảm ơn nhiều lắm)
1. Khi ta đi xe đạp, tại sao khi xe chạy thì ta giữ được thăng bằng, thậm chí xe chạy nhanh ta có thể thả 2 tay (hoặc nhiều hơn thế nữa, xiếc chẳng hạn..) ...NHƯNG nếu bánh xe ngừng quay, thì xe sẽ bị đổ dù ta có cố hết sức thì xe vẫn bị nghiêng -----> ngã.??
2. Lấy hai lắp hộp nhựa mềm, có đường kính 30-40 milimét, dùng đầu kim nhọn hơ nóng đỏ để đục một lỗ nhỏ (đường kính khoảng 1 milimét) ở giữa một chiếc nắp. Sau đó ở hai bên của mỗi nắp, khoan hai lỗ nhỏ để luồn dây, làm thành một cặp kính đeo. Đeo cặp kính đó lên mắt, bạn sẽ nhìn rõ mọi thứ xung quanh. Kỳ lạ với cặp kính đó thì người cận thị, viễn thị nặng đến bao nhiêu thì cũng đều có thể nhìn thấy mọi vật rất rõ. Vì sao??
2. Đây là vận dụng nguyên lý tạo ánh qua lỗ nhỏ. Khi ánh sáng xuyên qua lỗ nhỏ, cho dù vật hứng sáng ở gần hay xa, thì nh của nó vẫn rõ. Võng mạc mắt người cũng tựa như màn hứng sáng. Với người mắt bị cận thị thì ánh thường ảnh rơi vào trước, màn hứng sáng (võng mạc), còn với người bị viễn thị thì ảnh rơi ra sau màn hứng sáng. ảnh không rơi vào màn hứng sáng thì nhìn không rõ. Khi mắt kính có đục lỗ nhỏ thì dù cận thị hay viễn thị, ảnh đều có thể hình thành trên võng mạc, cho nên nhìn được rõ.
Tại sao phải đổ đất đá, cành cây hoặc lót ván vào vũng sình lầy để xe vượt qua được mà bánh xe không bị quay tít tại chỗ?
Tham khảo
Bánh xe bị quay tít tại chỗ là do khi đó lực ma sát nhỏ, Vì vậy chúng ta phải đổ đất đá, cành cây hoặc lót ván để tăng ma sát.
Bánh xe bị quay tít tại chỗ là vì bánh xe tạo ra lực ma sát nhỏ (ma sát lăn).
=> Chúng ta phải đổ đất, đá, cành cây, lót ván để tăng lực ma sát cho bánh xe.