Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NAM NGUYỄN
Xem chi tiết
Leonor
6 tháng 11 2021 lúc 16:34

Tham khảo!

undefined

 

Nguyên tắc truyền máu là không được để kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau trong cơ thể. Do vậy, việc xác định nhóm máu chính xác trước khi truyền là rất quan trọng. Nhóm máu O được gọi là nhóm máu “cho phổ thông” tức là có thể cho được tất cả các nhóm nhưng chỉ nhận được máu cùng nhóm O.  
Long Sơn
6 tháng 11 2021 lúc 16:35

Tham khảo:

Sơ đồ:

undefined

Quy tắc:

Để truyền máu không gây tai biến thì phải tuân theo các nguyên tắc sau:

- Không truyền máu có cả kháng nguyên A và B cho người có nhóm máu O vì sẽ bị kết dính hồng cầu

- Không truyền máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, HIV..) vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được nhận máu

→ Khi truyền máu cần xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu

 

Phan Kim Oanh
Xem chi tiết
sarah
24 tháng 2 2017 lúc 15:15

3.

A
O AB
B

sarah
24 tháng 2 2017 lúc 15:18

O=>A,B,AB

A=>AB

B=>AB

duy   đab
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
18 tháng 12 2021 lúc 6:55

Tham khảo:

Những người nhóm máu A có thể được truyền máu bởi những người có nhóm máu O. Nhóm máu B: Có thể hiến máu cho những người khác có cùng nhóm máu B hoặc những người mang nhóm máu AB. Những người mang nhóm máu B có thể nhận máu từ những người mang nhóm máu O. Nhóm máu AB: Có thể nhận máu từ bất cứ nhóm máu nào.

 

Đại Tiểu Thư
18 tháng 12 2021 lúc 6:56

Tham khảo:

Bạch cầu là những tế bào có chức năng chống lại các tác nhân lạ đi vào cơ thể. Các tế bào bạch cầu sẽ thực bào các chất lạ hoặc vi khuẩn, khử độc, sản xuất kháng thể, giải phóng các chất truyền tin hóa học, các enzym,... Bạch cầu có nguồn gốc từ các tế bào gốc sinh máu vạn năng trong tủy xương.

 

Có ba loại mạch máu chính: động mạch mang máu đi từ trái tim, các mao mạch (Capillary) giúp việc trao đổi nước và các chất giữa máu và các mô, và các tĩnh mạch mang máu từ các mao mạch trở về tim.

HuongThao
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 2 2021 lúc 16:34

- Nhóm máu A: IAIA và IAIO

- Nhóm máu B: IBIB và IBIO

- Nhóm máu O: IOIO

- Nhóm máu AB: IAIB

Cách tính bạn tính từ tần số alen nhóm máu O (lúc nào người ta cũng cho lặn trước), sau đó người ta sẽ cho tỉ lệ % một loại nhóm máu trong 3 loại nhóm máu còn lại, bạn lập hệ phương trình/ phương trình giải để tìm ra tỉ lệ của 1 loại alen nữa. Loại alen cuối cùng bạn lấy 100% trừ đi tổng tần số alen của 2 loại vừa tìm được là sẽ ra bạn nhé! Nếu bạn có bài cụ thể đăng lên mình sẽ hướng dẫn kĩ hơn nha!

Thảo Nguyên 36-88
Xem chi tiết

Tham khảo:

Tuyến thượng thận: Làm tăng lượng đường trong máu và tăng nhịp tim. Tuyến giáp: Giúp điều chỉnh quá trình trao đổi chất của cơ thể Tuyến yên: Kích thích tăng trưởng. Tuyến tùng: Điều chỉnh các dạng của giấc ngủ

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 12 2018 lúc 17:49

Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
26 tháng 10 2023 lúc 14:17

1. Sơ đồ truyền máu thể hiện mối quan hệ cho, nhận giữa các nhóm máu:

2. 

- Nếu một người có nhóm máu A cần được truyền máu, người này có thể nhận nhóm máu A và nhóm máu O.

- Nếu truyền nhóm máu không phù hợp sẽ xảy ra hiện tượng kết dính làm phá hủy hồng cầu của máu truyền ngay trong lòng mạch máu, đồng thời, có thể gây ra hiện tượng sốc và nguy hiểm đến tính mạng người nhận máu.

Nguyễn Anh Quân
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
20 tháng 12 2022 lúc 21:20

Giải thích sơ đồ truyền máu

- Nhóm máu O do không có kháng nguyên nên truyền được cho 3 nhóm máu còn lại: A, B, AB. Chỉ nhận được nhóm máu O.

- Nhóm máu A truyền được cho AB, A.

- Nhóm máu B truyền được cho AB, B.

- Nhóm máu AB chỉ truyền được cho chính nó và nhận được máu từ các nhóm còn lại do không có kháng thể.

Nguyên tắc truyền máu

- Không truyền máu có cả kháng nguyên A và B cho người có nhóm máu O vì sẽ bị kết dính hồng cầu.

- Không truyền máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, HIV..) vì sẽ gâu nhiễm các bệnh này cho người được nhận máu.

\(\rightarrow\)Khi truyền máu cần xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
26 tháng 5 2017 lúc 11:01

Trong đoạn mạch có chứa nguồn điện (hình 34), mối quan hệ giữa các đại lượng được biểu diễn bằng các công thức:


Hoa Hồng Xanh
Xem chi tiết
Mai Hiền
22 tháng 12 2020 lúc 13:44

Câu 1:

Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ

Vì: Từ động mạch chủ, máu sẽ được phân chia cho các động mạch lớn, từ động mạch lớn lại được phân ra các tiểu động mạch, mao mạch rồi đến với tĩnh mạch và tĩnh mạch chủ. Như đã đề cập, áp lực khi máu vào động mạch chủ thì áp lực là lớn nhất nhưng sau đó máu được phân vào các mạch nhỏ thì áp lực lên thành mạch sẽ được giảm dần. 

Mai Hiền
22 tháng 12 2020 lúc 13:54

Câu 2: 

Hoạt động của cơ hoành: Khi cơ hoành co thì vòm hoành hạ xuống, giúp cho lồng ngực giãn, áp lực trong lồng ngực giảm, không khí được hít vào trong và ngược lại.

Hoạt động cơ liên sườn: Kết nối các xương sườn kề nhau. Khi cơ liên sườn co lại các xương sườn được kéo lên trên và ra trước làm tăng đường kính bên và đường kính trước sau của lồng ngực 

Mai Hiền
22 tháng 12 2020 lúc 13:57

Câu 3:

Mối quan hệ giữa cho và nhận nhóm máu

undefined