Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 1 2017 lúc 15:22

Trao đổi khí của mang cá xương đạt hiệu quả cao vì:

- Mang được cấu gồm nhiều cung mang, một cung mang lại gồm nhiều phiến mang. Điều này làm cho mang cá có diện tích trao đổi khí rất lớn.

- Ở mang cá có hệ thống mao mạch dày đặc chứa máu có sắc tố đỏ.

- Thành mao mạch mỏng giúp quá trình trao đổi khí thuận lợi.

- Có sự lưu thông khí (nước) liên tục qua mang.

- Miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo nên dòng nước chảy một chiều và gần như liên tục từ miệng qua mang.

- Cách sắp xếp của mao mạch trong mang giúp cho dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước chảy bên ngoài mao mạch của mang.

Nhờ tất cả các đặc điểm trên, cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước khi đi qua mang.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 1 2019 lúc 8:18

Đáp án là B

Để giúp cho bề mặt trao đổi khí không bị khô thì cơ quan hô hấp của động vật ở cạn thường nằm sâu trong khoang cơ thể ( VD: Phổi ở người, trâu…) để giảm sự mất nước ở bề mặt trao đổi khí

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 1 2019 lúc 10:52

    * Phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả ở trên cạn vì phổi có đủ 4 đặc điểm bề mặt của trao đổi khí:

- Phổi có rất nhiều phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khí rất lớn so với phổi bò sát và lưỡng cơ.

- Ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc và máu có sắc tố hô hấp.

- Thành mao mạch và phế nang mỏng và ẩm ướt.

- Có sự lưu thông khí liên tục (hít vào, thở ra). Sự thông khí ở phổi của bò sát, chim và thú chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực. Sự thông khí ở phổi của lưỡng cư nhờ sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.

    * Có sự khác nhau về tỉ lệ các loại khí O2 và CO2 trong không khí khi hít vào và thở ra vì:

- Khí O2 từ không khí ở phế nang đã khuếch tán vào máu nên lượng O2 trong không khí thở ra bị giảm.

- Khí CO2 từ máu khuếc tán vào phế nang làm tăng lượng CO2 trong không khí thở ra.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 11 2018 lúc 16:13

Chọn đáp án C.

Để nâng cao hiệu quả trao đổi khí, bề mặt trao đổi khí cần có diện tích lớn, có sắc tố hô hấp, có sự lưu thông khí thường xuyên diễn ra, luôn ẩm ướt và có hệ mao mạch dày đặc, cùng với đó là độ dày của bề mặt trao đổi khí nhỏ. Khi độ dày càng lớn thì sự trao đổi khí càng khó thực hiện, dẫn đến là giảm hiệu quả trao đổi khí.

Vậy, trừ đặc điểm II là không đúng, các đặc điểm còn lại là đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 2 2019 lúc 3:57

Đáp án C

Để nâng cao hiệu quả trao đổi khí, bề mặt trao đổi khí cần có diện tích lớn, có sắc tố hô hấp, có sự lưu thông khí thường xuyên diễn ra, luôn ẩm ướt và có hệ mao mạch dày đặc, cùng với đó là độ dày của bề mặt trao đổi khí nhỏ. Khi độ dày càng lớn thì sự trao đổi khí càng khó thực hiện, dẫn đến là giảm hiệu quả trao đổi khí.

Vậy, trừ đặc điểm II là không đúng, các đặc điểm còn lại là đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 1 2020 lúc 12:28

Đáp án: B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 8 2019 lúc 7:32

Đáp án đúng : A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 12 2017 lúc 2:23

Đáp án A

Hiệu quả trao đổi khí liên quan tới (1), (2), (3), (4)

(5) sai, bề mặt trao đổi khí phải mỏng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 3 2019 lúc 8:25

Đáp án D

Động vật cần nhiều năng lượng để thực hiện các chức năng sống của mình. Do đó cần nhiều oxi để thực hiện quá trình hô hấp cung cấp năng lượng cho các cơ quan hoạt động. Vậy nên động vật phải có cơ quan hô hấp có cấu tạo làm cho khả năng hô hấp diễn ra dễ dàng và hiệu quả hơn.

Nội dung sai là: Tỉ lệ giữa diện tích bề mặt trao đổi khí và thể tích cơ thể nhỏ. Vì khi tỉ lệ S/V nhỏ, cơ quan hô hấp sẽ không đảm bảo cung cấp được đủ ôxi cho hoạt động của cơ thể.