Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhan Binh Ngoc Minh
Xem chi tiết
Windy
30 tháng 9 2017 lúc 0:11

Hằng năm, tới ngày Rằm tháng tám âm lịch, trẻ con khắp nơi ta được người lớn cho rước đèn, ăn bánh nước, bánh dẻo và múa lân thật là vui. Ngày ấy chính là Tết trung thu – cái tết gắn bó với người Việt Nam, trẻ em Việt nam đã từ lâu.
Tết Trung thu rất gắn bó với người Việt ta nhưng chắc ít tai biết rằng Tết Trung thu có nguồn gốc từ đâu. Từ thế kỉ XVIII (713 – 755), thời Đường Minh Hoàng đã có tục vui tết Trung thu. Sách xưa chép rằng: nhân một rằm tháng tám, khi cùng các con ngắm trăng tròn, vua Đường ao ước được lên trời một lần. Diệu Pháp Thiên đã tâu xon làm phép đưa vua lên cung trăng. Sauk hi lên cung trăng, Minh Hoàng đã được Chúa trời tiếp rước, bày tiệc đãi và cho hàng trăm tiên nữ xinh tươi mặc áo lục nhiều màu sắc rực rỡ, tay cầm tấm lụa trắng tinh múa trên sân, vừa mua vừa hát khúc Nghệ Thường vũ y. Vua Đường rất thích, nhờ có khiếu thẩm âm nên vừa khen ngợi vừa lẩm nhẩm học thuộc bài hát và điệu múa, đem về Hoàng cung bày cho cung nữ trình diễn. Cuối năm đó, quan Tiết Độ Sứ cai trị xứ Tây Vương mang tiến dâng về Triều một đoàn vũ nữ với điệu múa Bà La môn. Vua thấy diệu múa nhiều cỗ giống Nghê Thường vũ y, liền chính đón hai bài hát và hai điệu múa thành Nghệ Thường vũ y khúc. Về sau, tục ngắm trăng, xem ca múa đã phổ biến khắp dân gian trong ngày Rằm tháng Tám. Sau đó biến thành tục lệ vui chơi đêm Trung thu. Sau khi hình thành ở Trung Hoa, Tết Trung thu đã lan rộng ra khắp các nước láng giềng và thuộc địa của Trung Quốc. Sách sử Việt không nói Tết Trung thu có từ nước ta từ năm nào, chỉ biết rằng từ hằng mấy trăm năm trước, tổ tiên ta đã theo tục lệ này. Tết Trung thu phải có bảnh dẻo và bánh nướng như bánh chưng ngày Tết Nguyên đán. Không có hai thứ bánh này nghĩa là khôn có tết. Chiếc bánh hình tròn gợi hình mặt trăng tròn đấy, biểu hiện cho sự ấm no và hạnh phúc. Vì thế mọi người làm quà bằng bánh dẻo và bánh nướng để tặng cho người thân… Chiếc bánh dẻo gồm có hai phần: phần áo và phần thân. Chiếc bánh dẻo muốn ngon phải qua những khâu chế biến phức tạp. Áo bánh phải chọn gạo nếp vàng vùng Trôi hoặc vùng Bắc Ninh, Bắc Giang. Gạo rang rồi xay hoặc giả nhỏ mịn, nhào với nước đường ngan ngát mùa hoa bưởi. Tất cả các công đoạn trên đều do tay người “nghệ” đảm nhiệm. Người thợ không được sai sót một khâu nào. Bột được cho vào khuôn. Dỡ khuôn là chiếc bánh hiện rõ hình hoa văn chin nổi của bông hồng nở tám hoặc mười cánh. Phần mặc áo bánh dẻo, ngọt đậm, thơm dịu. Phần nhân bánh nhất thiết do thợ cả quán xuyến với những khâu quan trọng đầy bí quyết: rang và ủ vừng, xử lí mứt bí, mứt sen, hạnh nhân, hạt dưa, ướp nhân, tạo hương cho nhân… Mãi về sau người ta mới phá cách cho lạp xưởng vào. Nhân bánh được cải tiến với nhiều sáng kiến. Bánh nướng là “em” bánh dẻo. Nó sinh sau đẻ muộn nên có lắm trò hơn. Bánh nướng và bánh dẻo cũng có loại nhân chay bằng đậu xanh mịn, hạt sen… ăn rất dịu và thoảng hương đồng gió nội. Chúng mang hương vị, thanh sắc Việt Nam thanh cao, thanh nhã. Tết Trung thu còn có rất nhiều trò chơi, không chỉ cho trẻ em, mà còn làm cho cả người lớn vui vẻ và thoải mái hơn sau những ngày làm việc vất vả. Trò múa sư tử, múa lân không thể thiếu được trong những ngày này. Đầu lân bằng giấy và có một đuôi dài bằng vải màu, có một người cầm đuôi ấy phất phất theo nhịp múa của lân. Ngoài ra còn thanh la, đèn màu, cờ ngũ sắc, có người cầm côn đi hộ vệ đầu lân… đám múa đi lên trước, người lớn và trẻ con theo sau. Trước đây tại các tư gia thương treo giải thưởng bằng tiền. Người ta bày cỗ với bánh trái hình mặt trăng, treo đèn kết hoa, nhảy múa ca hát theo nhịp trống. Những cuộc rước đèn với các loại đèn đặc sắc rực sáng trong đêm như để các em vui chơi với chị Hằng: đèn ông sao, đèn lồng, đèn con thỏ, đèn kéo quân rực sáng làm mất đi cái ảm đạm, tăm tối của ban đêm. Sau khi chơi cỗ, trông trăng, các em cùng nhau phá cỗ. Một đêm Trung thu vui vẻ đã kết thúc.

Linh Phương
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
Xem chi tiết
Hoàng Lê Minh
27 tháng 4 2019 lúc 21:54

có một vấn đề mai đc nghỉ mà!!!!!

Lê Tài Bảo Châu
27 tháng 4 2019 lúc 21:55

Lên mạng ik bạn 

Đỗ Thị Dung
27 tháng 4 2019 lúc 21:55

đây là bt mk hok thêm nhà cô mà bn

phamquocviet
Xem chi tiết
Elizabeth
4 tháng 10 2016 lúc 12:34

câu 2: nêu cảm nghĩ của em về thân phận của phụ nữ xưa qua bài bánh trôi nước

Hồ Xuân Hương là một nữ sĩ hiếm hoi trên thi đàn văn học Việt Nam có nhiều tác phẩm được lưu truyền cho đến ngày nay. Với phong cách sáng tác hiện đại, cá tính, phong khoáng, Hồ Xuân Hương đã khiến người đọc khâm phục tài năng. Bà viết nhiều, viết sâu sắc về phụ nữ Việt nam thời kì phong kiến. Bài thơ “Bánh trôi nước” là một bài thơ ẩn dụ về hình ảnh người phụ nữ.

Bài thơ “Bánh trôi nước’ được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, tứ thơ cô dọng nhưng có nội dung sâu xa. Có lẽ cũng chính vì thế mà người ta gọi bà là “Bà chúa thơ Nôm” với những câu thơ hàm súc nhưng ý kiến quá sắc sảo.

Hồ Xuân Hương đã lựa chọn “bánh trôi nước” làm hình ảnh trung tâm, biểu tượng cho người phụ nữ Việt nam trong xã hội phong kiến:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Chỉ với 1 câu thơ nhưng Hồ Xuân Hương đã miêu tả quá chi tiết hình dáng, màu sắc của chiếc bánh trôi. Bánh trôi là loại bánh dân dã, gắn liền với đời sống của nhân dân. Tác giả đã dùng từ “thân em” để chỉ chiếc bánh trôi có chăng là ẩn dụ về chính bản thân mình. Có rất nhiều cách để viết hay, viết đẹp hơn nữa nhưng Hồ Xuân hương lại chọn cách viết thật, viết đúng, viết sâu như thế này. “Vừa trắng lại vừa tròn” không phải là chuẩn mực của cái đẹp nhưng lại rất phúc hậu. Chiếc bánh trôi trắng và tròn cũng giống như hình dáng của người phụ nữ hiền lành, điềm đạm và khỏe mạnh.

Đến câu thơ thứ 2 là quá trình nấu bánh:

Bảy nổi ba chìm với nước non

Câu thơ đã khái quát được đầy đủ cách nấu chín bánh trôi trong dân gian. Nhưng hai từ “nổi” và ‘chìm’ dường như gợi nhắc sự bếp bênh, trôi nổi vô định của chiếc bánh trôi, hay của chính cuộc đời người phụ nữ. Số từ “ba, bày’ để ám chỉ nhưng sóng gió, những long đong, lận đận mà người phụ nữ phải trải qua.

Xã hội phong kiến đầy áp bức, bóc lột, hành hạ người phụ nữ đến thê thảm. Họ thấp cổ bé họng nên không dám kêu ai, không dám than ai vì có ai thấu, có ai hiểu đâu.

Câu thơ thứ 3 dường như là sư phó mặc vào người làm bánh, hay chính là phó mặc cho xã hội đầy bất công;

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Phụ nữ sống trong thời kì phong kiến luôn lép vế, phải cam chịu và đầu hàng số phận. kệ người ta xô, mặc người ta đẩy mà không dám ké răng nửa lời. Họ không dám đấu tranh, không dám đòi công bằng. Từ “mặc” trong câu thơ như khẳng định một sự phó mặc đến não nề, và còn thấp thoáng sự bất cần. Vậy nhưng đọc câu thơ này, chúng ta vẫn nhận ra được một chút chống cự qua từ “mặc” nhưng nó không quá nổi bật. Chỉ là Hồ Xuân Hương là người phụ nữ không chịu khuất phục nên thơ bà cũng không chịu khuất phục như vậy.

Mặc dù bị chà đẹp, bóc lột nhưng tâm hồn người phụ nữ Việt Nam vẫn luôn son sắt

Mà em vẫn giữ tâm lòng son

Dẫu cho cuộc đời nghiệt ngã, bạc bẽo và bất công như thế nào thì sự son sắt và thủy chung của người phụ nữ vẫn luôn là phẩm chât cao đẹp, đáng trân trọng. Hồ Xuân hương đã khám phá ra một nét đẹp hiếm thấy của phụ nữ Việt Nam. Tâm hồn thanh khiết, tấm lòng son không hề bị vướng bận.

Hồ Xuân Hương với sự tài tình trong ngôn ngữ và đặc biệt lối nói ẩn dụ độc đáo đã vén màn cho người đọc thấy xã hội phong kiến nhiều bất công, thối nát. Người phụ nữ phải chịu sự đè nén nhưng vẫn giữ được trái tim thủy chung, son sắt.

Thảo Phương
4 tháng 10 2016 lúc 12:35

Giống nhau:Đều nói về thân phận nghèo khổ đăng cay của phụ nữ

Khác nhau:

-Bánh trôi nước:người phụ nữ ngày xưa được ví như cái bánh  trôi nước.Cuộc đời có bạc bẽo, bất công ,cuộc sống có gian khổ , long đong như thế nào chăng nữa, người phụ nữ vẫn giữ được sự son sắt, thủy chung cùng những phẩm chất tốt đẹp của mình. Với hình tượng cái bánh trôi nước, Hồ xuân Hương đã nói lên được vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ, đồng thời cũng đã đề cập đến một vấn đề xã hội rộng lớn đối với người phụ nữ – sự bình đẳng giới. Đây cũng chính là vấn đề mà xã hội tốt đẹp của chúng ta đang xây dựng.

-Những câu hát than thân:Thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa kia có khác gì trái bần nhỏ bé liên tiếp bị gió dập sóng dồi. Họ hoàn toàn lệ thuộc vào hoàn cảnh, không có quyền tự mình quyết định cuộc đời. Xã hội phong kiến luôn muôn nhấn chìm họ, phủ nhận vai trò của họ.

Linh Phương
4 tháng 10 2016 lúc 14:52

Hồ Xuân Hương là một hiện tượng đặc biệt trong văn học Việt Nam được mệnh danh là “bà chúa thơ Nôm”. Thơ của bà rất độc đáo với phong cách thơ châm biếm sâu cay đồng thời cũng rất giản dị, mộc mạc trong hình ảnh. “Bánh trôi nước” là một bài thơ như vậy. Nhà thơ mượn hình ảnh nhỏ bé của chiếc bánh trôi nước đê nói lên thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến, một xã hội không bình đẳng đầy áp bức bất công.

Tác giả mở đầu bài thơ bằng mô tip ca dao quen thuộc:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

“Thân em…” là mở mở đầu của biết bao câu ca dao nói về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Ở đây, trong hoàn cảnh cụ thể của bài thơ, “thân em” được ví với chiếc bánh trôi nước “vừa trắng lại vừa tròn”. Tác giả mượn hình ảnh mộc mạc của chiếc bánh trôi nước nhỏ bé để nói lên vẻ đẹp của người phụ nữ. Họ không chỉ có vẻ đẹp về hình thức mà còn trắng trong trong tâm hồn và trịa về nhân phẩm. Chỉ qua một câu thơ thôi tác giả đã cho ta thấy được đánh giá cũng như quan điểm của mình về hình ảnh người phụ nữ trong xã hội cũ.

Câu thơ tiếp theo:

Bảy nổi ba chìm với nước non.

Hình ảnh người phụ nữ hoàn hảo như thế nhưng số phận họ ra sao? “Ba chìm bảy nổi” ở đây là một hình ảnh được tác giả vận dụng rất hay, rất hợp lí để nói về số phận của những người phụ nữ. Trong xã hội cũ, họ chẳng là gì cả, không được tự quyết định về số phận của mình, chỉ biết sống vì người khác theo quan niệm tam tòng tứ đức. Cuộc sống của họ lênh đênh chìm nổi như chiếc bánh trôi nước vậy.

Ở câu thơ thứ ba:

 

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Ở đây tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ rất tài tình. Nó nói lên sự phụ thuộc của người phụ nữ. Dù số phận có ra sao người phụ nữ cũng phải cam chịu không được phản kháng, không được tự định đoạt. Đó là một đạo lí rất vô lí trong xã hội cũ, nhằm trói buộc những người phụ nữ chân yếu tay mềm.

Câu thơ cuối

Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

Dù phải chịu bao bất công nhưng ở câu thơ vẫn ngời sáng lên nét đẹp của người phụ nữ, một nét đẹp tươi sáng thuần hậu của phụ nữ Việt Nam. Giọng thơ đầy quả quyết mang nét tự hào nói lên tấm lòng son sắt của bao thế hệ phụ nữ Việt, là tiếng chuông cảnh tỉnh những người đàn ông để họ đừng đánh mất đi những giá trị quý báu này.

Bài thơ “Bánh trôi nước” là một bài thơ đặc sắc của nhà thơ Hồ Xuân Hương. Bài thơ biểu hiện lòng thương cảm và niềm tự hào với số phận người phụ nữ đồng thời lên án xã hội cũ đầy bất công.

Nya arigatou~
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
10 tháng 11 2016 lúc 21:17

Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò ốc sên đế lại dấu vết trên lá ntn?

Trả lời:
Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.
Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.

Hà Mai Cuồng Tùng
10 tháng 11 2016 lúc 21:20

ốc sên thường sống ở những nơi cây cối rậm rạp,ẩm ướt,đôi khi ta bắt gặp ốc sên ở độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.khi bò ,ốc sơn tiết ra dịch àm giảm ma sát,để lại màu trắng trên lá

Nya arigatou~
10 tháng 11 2016 lúc 21:57

Bài 1, 2 trang 67 sgk sinh học 7 - loigiaihay.com

Mik làm đc rồi

Hà Trà Mi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 12 2016 lúc 13:21

- Luôn biết ơn thầy cô giáo qua các hành động đền ơn đáp nghĩa (thăm thầy cô giáo cũ, tặng quà thầy cô, chăm ngoan, lễ phép,...)

- Luôn biết ơn cha mẹ ( chăm sóc, giúp đỡ cha mẹ, ngoan ngoãn và vâng lời,...)

- Luôn biết ơn những người có công với đất nước ( thăm và viếng nghĩa trang liệt sĩ, giúp đỡ các mẹ Việt Nam anh hùng, lập đài tưởng niệm, đúc tượng thờ,...)

Trần Quỳnh Mai
15 tháng 12 2016 lúc 9:54

Cách rèn luyện :

- Trân trọng , luôn ghi nhớ công ơn của người khác đối với mình .

- Làm những việc thể hiện sự biết ơn như : thăm hỏi , chăm sóc , giúp đỡ , tặng quà , khuyên góp , ủng hộ , ...

- Phê phán sự vô ơn bội nghĩa diễn ra trong đời sống hàng ngày .

do thai
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
9 tháng 5 2016 lúc 12:58

hôm qua bạn hỏi rùi mak

Bùi Hà Chi
9 tháng 5 2016 lúc 15:34

ukm, bây h vào đúng chủ đề nèk!!!

Theo mk bn cứ tưởng tượng ra rồi viết, VD: bn lạc vào thế giới của các nhân vật cổ tích, bn đc gặp các nhân vật đó, bn làm quen vs họ ntn? Bn đã làm j cùng vs ai?...Cứ thế rồi viết nhé!

Chứ bảo mk tưởng tượng là mk lại tưởng tượng vào thế giới idol ngay hahahahahaha

Bùi Hà Chi
9 tháng 5 2016 lúc 21:37

Đ​ừng xúc phạm thần tượng người khác như vậy do thai à. Bạn nên nhớ người đã tl câu hỏi cho bạn, người bạn đã chọn đúng cx đag để hình TFBoys đấy. Bạn ko thích TFBoys thì thôi, có cần phải nói nặng lời như vậy ko? Mỗi người có 1 sở thích khác nhau, chúng ta phải tôn trọng nó

Melkior
Xem chi tiết
Đào Mai Lệ
Xem chi tiết
BTS
4 tháng 7 2018 lúc 16:01

Không có con nào đi lượm. Vì Nam không phải là chủ của hai con chó nên nó không nghe lời