Mình cần gấp tks
1) Cho 20,7 gam hỗn hợp nhôm và sắt vào dung dịch HCL dư sau phản ứng thu được 15,12 lít khí ở đktc. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu
Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí ở đktc
a) Viết các pthh
b) tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
a) Gọi `n_{Al} = a (mol); n_{Fe} = b (mol)`
PTHH:
`2Al + 3H_2SO_4 -> Al_2(SO_4)_3 + 3H_2`
`Fe + H_2SO_4 -> FeSO_4 + H_`
b) `n_{H_2} = (0,56)/(22,4) = 0,025 (mol)`
Theo PT: `n_{H_2} = n_{Fe} + 3/2 n_{Al}`
`=> b + 1,5a = 0,025`
Giải hpt \(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=0,83\\1,5a+b=0,025\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=0,01\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,01.27}{0,83}.100\%=32,53\%\\\%m_{Fe}=100\%-32,53\%=67,47\%\end{matrix}\right.\)
Câu 1 :Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Khi cho một hỗn hợp gồm nhôm và sắt cân nặng 41,5g cho hòa tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 28 lít khí đo ở đktc. Câu 2 : một hỗn hợp gồm 2 kim loại Mg và Ag cân nặng 27,6g hoà tan trong dung dịch Hcl vừa đủ, sau phản ứng thấy thoát ra 5,6 lít ở đktc. Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
Câu 1:
Gọi số mol Al, Fe là a,b (mol)
=> 27a + 56b = 41,5
\(n_{H_2}=\dfrac{28}{22,4}=1,25\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
______a-------------------------->1,5a_______(mol)
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b---------------------------->b_______________(mol)
=> 1,5a + b = 1,25
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\\b=0,5\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{56.0,5}{41,5}.100\%=67,47\%\\\%m_{Al}=\dfrac{27.0,5}{41,5}.100\%=32,53\%\end{matrix}\right.\)
Câu 1:
Đặt \(n_{Al}=x(mol);n_{Fe}=y(mol)\Rightarrow 27x+56y=41,5(1)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{28}{22,4}=1,25(mol)\\ PTHH:2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow 1,5x+y=1,25(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=y=0,5(mol)\\ \Rightarrow \%_{Fe}=\dfrac{0,5.56}{41,5}.100\%\approx 67,5\%\\ \Rightarrow \%_{Al}=100\%-67,5\%=32,5\%\)
Chọn D
Câu 2:
\(PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{Mg}=n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\\ \Rightarrow \%_{Mg}=\dfrac{0,25.24}{27,6}.100\%=21,74\%\\ \Rightarrow \%_{Ag}=100\%-21,74\%=78,26\%\)
Chọn A
Cho 30,7 gam hỗn hợp gồm kẽm và sắt tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được 11,2 lít khí ở đktc. a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu b) Tính thể tích dung dịch HCl đã phản ứng
a,\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Mol: x x
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: y y
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}65x+56y=30,7\\x+y=0,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%m_{Zn}=\dfrac{0,3.65.100\%}{30,7}=63,52\%;\%m_{Fe}=100\%-63,52\%=36,48\%\)
b,
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Mol: 0,3 0,6
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,2 0,4
nHCl = 0,6+0,4 = 1 (mol)
\(V_{ddHCl}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(l\right)=500\left(ml\right)\)
Cho 8,3 gam hỗn hợp các kim loại sắt và nhôm tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng kết thúc, người ta thu được 5,6 lít khí ở (đktc).
a. Viết phương trình hóa học xảy ra ? Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\\ a,PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\)
\(b,\) Đặt \(n_{Fe}=x(mol);n_{Al}=y(mol)\)
\(\Rightarrow 56x+27y=8,3(1)\)
Theo PTHH: \(x+1,5y=0,25(2)\)
\((1)(2)\Rightarrow x=y=0,1(mol)\\ \Rightarrow \%_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{8,3}.100\%=67,47\%\\ \%_{Al}=100\%-67,47\%=32,53\%\)
Hòa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp sắt và nhôm cần vừa đủ m gam dd HCL 9,125% thu được 8,96 lít khí hiđro (đktc) 𝐚) Tính phần trăm theo khối lượng của kim loại trong hỗn hợp ban đầu 𝐛) Tính m 𝐜) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
\(a)n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\\ n_{Fe}=a;n_{Al}=b\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=11\\a+1,5b=0,4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,1;b=0,2\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{11}\cdot100=50,91\%\\ \%m_{Al}=100-50,91=49,09\%\)
\(b)Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_2+3H_2\)
0,2 0,6 0,2 0,3
\(m_{HCl}=\dfrac{\left(0,2+0,6\right).36,5}{9,125}\cdot100=320g\)
\(c)m_{dd}=320+11-0,1.2-0,3.2=308,2g\)
\(C_{\%FeCl_2}=\dfrac{0,1.127}{308,2}\cdot100=4,12\%\\ C_{\%AlCl_3}=\dfrac{0,2.133,5}{308,2}\cdot100=8,66\%\)
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp gồm Al và FexOy thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y, phần không tan Z và 0,672 lít khí H2. Cho dung dịch HCl vào Y đến khi được lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa, nung tới khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng (lượng ít nhất) sau phản ứng chỉ thu được dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và 2,688 lít khí SO2. Biết các khí đều đo ở đktc, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức phân tử của oxit sắt và phần trăm khối lượng của nó trong m gam hỗn hợp ban đầu là
A. FeO và 76,19%
B. FeO và 94,23%
C. Fe2O3 và 70,33%
D. Fe2O3 và 80,07%
Để xác định thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp A gồm bột nhôm và bột magie, người ta thực hiện hai thí nghiệm sau:
– Thí nghiệm 1: cho m gam hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư, thu được 5,6 lít khí ở đktc.
– Thí nghiệm 2: cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí ở đktc. Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
Gọi số mol của Al và Fe lần lượt là a và b
Ta có 1,5a + b = 0,25
1,5a = 0,15
=> a = 0,1 và b = 0,1
=> %Al = 32,53%
%Fe= 67,47%
Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí ở đktc.
a, Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b, Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
nH2=0.56:22,4=0,025 mol
Fe+H2SO4----->FeSO4+H2
2AL+3H2SO4----->AL2(SO4)3 +3H2
Gọi x,y làn lượt là số mol Fe và AL
ta có hệ pt
mFe=0,01.56=0,56 g
mAl=0,83-0,56=0,27 g
%mFe=(0,56:0,83).100=67,47%
%mAl=100-67,47=32,53%
Cho 8,3 g hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư. Sau PƯ thu được 5,6 lít khí đo ở đktc. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
A. 32% và 68%
B. 40% và 60%
C. 32,5% và 67,5%
D. 30% và 70%
Đáp án C
Gọi a, b là số mol của Al và Fe trong 8,3 g hỗn hợp ban đầu