Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đanh khoa
Xem chi tiết
Hải Đỗ Thanh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 6 2019 lúc 7:05

Do đường thẳng d đi qua điểm I (1; 3) nên a + b = 3 ⇒ a = 3 − b

Giao điểm của d và các tia Ox, Oy lần lượt là M ∈ − b a ; 0   N 0 ; b

(Với b > 0, a < 0 suy ra b > 3)

Do đó: S Δ O M N = 1 2 . O M . O N = 1 2 . b a . b = b 2 2 a . Mà S Δ O M N = 6 ⇔ b 2 = 12 a

⇔ b 2 = 12 3 − b ⇔ b 2 = 36 − 12 b b 2 = − 36 + 12 b ⇔ b = 6    ( T M ) b = − 6 + 72    ( L ) b = − 6 − 72    ( L )

Với b = 6 ⇒ a = − 3 ⇒ d :   y = − 3 x + 6

Đáp án cần chọn là: A

Ánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 10 2020 lúc 11:39

Do d qua A nên: \(a+b=3\Rightarrow b=3-a\)

Gọi B và C là giao điểm của d với Ox và Oy

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a.x_B+b=0\\a.0+b=y_C\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_B=-\frac{b}{a}=\frac{a-3}{a}\\y_C=b=3-a\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow B\left(\frac{a-3}{a};0\right)\) ; \(C\left(0;3-a\right)\)

d cắt tia Ox và Oy \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a-3}{a}>0\\3-a>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a< 0\)

\(\Rightarrow OB=\frac{a-3}{a}\) ; \(OC=3-a\)

Gọi H là chân đường cao hạ từ O xuống d \(\Rightarrow OH=\sqrt{5}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OBC

\(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OB^2}+\frac{1}{OC^2}\Leftrightarrow\frac{1}{5}=\frac{a^2}{\left(a-3\right)^2}+\frac{1}{\left(3-a\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow5\left(a^2+1\right)=\left(a-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4a^2+6a-4=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=\frac{1}{2}>0\left(l\right)\\a=-2\Rightarrow b=3-a=5\end{matrix}\right.\)

Pt đường thẳng: \(y=-2x+5\)

Khách vãng lai đã xóa
vũ phương thảo
Xem chi tiết
Phan uyển nhi
13 tháng 11 2019 lúc 14:18

Giải :

Gọi A là gia điểm của hai đường thẳng (d4 ) và (d5) có tọa độ (x0; y0) nên ta có :

y0 = \(4x_0\) -3

\(y_0=-x_0+3\)

Ta có phương trình hoành độ là :

\(4x_0-3=-x_0+3\)

<=> \(4x_0+x_0=3+3\)

<=> \(5x_0=6\)

<=> \(x_0=\frac{6}{5}\) \(=1,2\)

=> \(y_0=\frac{6}{5}\cdot4-3=\frac{9}{5}=1,8\)

Vậy A \(\left(1,2;1,8\right)\)

Thay x=1,2 và y = 1,8 vào d

( Mik nghĩ là làm như vậy ko biết có đúng ko ??)

Khách vãng lai đã xóa
Võ Nhật Minh
Xem chi tiết
Mr Lazy
2 tháng 8 2015 lúc 17:55

\(a\text{) Gọi }M\left(m;m^2\right)\in P\)

\(d\left(M;Ox\right)=d\left(M;Oy\right)\Leftrightarrow\left|x_M\right|=\left|y_M\right|\)\(\Leftrightarrow\left|m\right|=\left|m^2\right|\Leftrightarrow m^2=m\text{ hoặc }m^2=-m\)

\(\Leftrightarrow m^2-m=0\text{ hoặc }m^2+m=0\)

\(\Leftrightarrow m=0\text{ hoặc }m=1\text{ hoặc }m=-1\)

\(\text{Kết luận: }M\left(0;0\right)\text{ hoặc }M\left(1;1\right)\text{ hoặc }M\left(-1;1\right)\)

\(b\text{) }A\in d\Rightarrow a+b=1\text{ (1)}\)

\(\text{Phương trình hoành độ giao điểm của }P\text{ và }d\text{ là: }x^2=ax+b\)

\(\Leftrightarrow x^2-ax-b=0\text{ (*)}\)

\(d\text{ là tiếp tuyến của }P\Leftrightarrow d\text{ giao }P\text{ tại 1 điểm duy nhất }\Leftrightarrow\left(\text{*}\right)\text{ có nghiệm kép }\)

\(\Leftrightarrow\Delta=a^2+4b=0\text{ (2)}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow b=1-a;\text{ thay vào (2) ta được: }a^2+4\left(1-a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-4a+4=0\Leftrightarrow\left(a-2\right)^2=0\Leftrightarrow a=2\)

\(\Rightarrow b=-1\)

\(\text{Vậy }a=2;\text{ }b=-1\)

 

DŨNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 20:20

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}5x+3>=0\\x>=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>=0\)

b: Thay x=-2 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\)

Vậy: D(-2;2)

Sang Gà Fifa Mobile
Xem chi tiết
HaNa
22 tháng 8 2023 lúc 18:27

Hệ số góc là `-2`

=> `a=-2`

Đường thẳng `y=ax+b` đi qua `A(2;3)`

=> `x=2`,`y=3`

Có:

\(y=ax+b\\ \Leftrightarrow3=\left(-2\right).2+b\\ \Rightarrow b=7\)

Vậy `a=-2` và `b=7`

$HaNa$✿

phan nguyen thanhdat
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
21 tháng 12 2020 lúc 19:22

bạn xem lại đề !!!