trình bày thuận lợi và khó khăn của nghành lâm nghiệp thủy sản của nước ta hiện nay
Nêu những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông trong sạch
Lợi ích của sông:
- Cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp bồi đắp phù sa, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản
- Du lịch sông nước
- Giao thông đường thủy
- Phát triển thủy điện, thủy lợi
Tác hại của sông:
- Về mùa lũ, nước sông dâng cao nhiều khi gây lụt lội gây thiệt hại nhiều đến sản xuất và sinh mạng của nhân dân quanh vùng, về mùa khô gây hạn hán
Lợi ích của sông:
- Cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp bồi đắp phù sa, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản
- Du lịch sông nước
- Giao thông đường thủy
- Phát triển thủy điện, thủy lợi
Tác hại của sông:
- Về mùa lũ, nước sông dâng cao nhiều khi gây lụt lội gây thiệt hại nhiều đến sản xuất và sinh mạng của nhân dân quanh vùng, về mùa khô gây hạn hán
dựa vào atlat và kiến thức đã học
a, trình bày tình hình phát triển công nghiệp của đông nam bộ
b,trong sản xuất công nghiệp còn vùng còn gặp khó khăn gì
Tham khảo
+Khu vực công nghiệp - xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng (59,3% - năm 2002)
+Cơ cấu sản xuất cân đối, bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực thực phẩm. Một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và đang trên đà phát triển như dầu khí, điện lử, công nghệ cao
+Các trung tâm công nghiệp lớn nhất là Thành phố Hồ Chí Minh (chiếm khoảng 50% giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng), Biên Hòa, Vũng Tàu
+Tuy nhiên, trong sản xuất công nghiệp cũng gặp không ít khó khăn: cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường đang bị suy giảm
b,trong sản xuất công nghiệp còn vùng còn gặp khó khăn gì
Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu
Trình bày những thuận lợi, khó khăn của địa hình đồi núi, đồng bằng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
Đối với phát triển kinh tế – xã hội:
*Thuận lợi:
-Đối với công nghiệp: Là nơi tập trung nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp.
+Dự trữ thuỷ năng để phát triển thuỷ điện.
+Tập trung các mỏ khoáng sản tạo khả năng phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.
-Đối với nông, lâm nghiệp:
+Tài nguyên rừng và đất rừng phong phú tạo điều kiện để phát triển lâm nghiệp.
+Các cao nguyên thuận lợi để hình thành các vùng chuên canh cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc lớn.
-Đối với du lịch: Khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp thuận lợi để hình thành các điểm du lịch nổi tiếng.
*Khó khăn: Địa hình bị chia cắt mạnh, là nơi xẩy ra nhiều thiên tai gây trở ngại cho các hoạt động kinh tế – xã hội (giao thông, khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng…)
Khái quát về tài nguyên biển: hiện trạng (tình trạng hiện tại),những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên biển đối vs sự ptriển kinh tế, đời sống con ng.
- Nước ta có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất lương thực:
+ Đất trồng: diện tích trồng cây lương thực năm 2005 là 7,3 triệu ha, phân bố tập trung chủ yếu ở Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải miền Trung; khả năng mở rộng diện tích còn nhiều đối với sản xuất nông nghiệp.
+ Khí hậu: đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa, nguồn nhiệt ẩm dồi dào, phân hóa đa dạng tạo điều kiện cho cây trồng, vật nuôi tăng trưởng và phát triển quanh năm, năng suất cao.
+ Nguồn nước: dồi dào cả trên mặt và nước ngầm tạo thuận lợi cho việc xây dựng mạng lưới thủy lợi, đảm bảo tưới và tiêu nước cho cây trồng.
+ Địa hình: thuận lợi cho phân bố sản xuất lương thực, thực phẩm.
Câu 1: Sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước Đông Nam Á thuận lợi và khó khăn gì cho sự hợp tác của các nước.
Câu 2: Phân tích những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên của ASEAN.
Câu 3: Nêu đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam?
Câu 4: Tại sao nói Việt Nam là một nước giàu tài nguyên khoáng sản? Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản của Việt Nam hiện nay như thế nào?
Câu 2:
* Lợi thế:
- Tăng cường buôn bán trao đổi giữa Việt Nam với các nước trong khu vực, mở rộng thị trường xuất khẩu.
+ Tỉ trọng giá trị hàng hóa buôn bán với các nước này chiếm tới 1/3 (32,4%) tổng buôn bán quốc tế của Việt Nam.
+ Mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang các nước ASEAN là gạo, với bạn hàng chính là In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a.
+ Mặt hàng nhập khẩu chính là nguyên liệu sản xuất như xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hạt nhựa, hàng điện tử.
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong nước.
- Tăng cường hợp tác toàn diện với các nước trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ, an ninh quốc phòng....
- Dự án phát triển hành lang Đông – Tây góp phần khai thác hiệu quả các thế mạnh ở miền Trung nước ta, đổi mới cơ sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân.
* Khó khăn:
- Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội.
- Sự khác biệt về thể chế chính trị, bất đồng ngôn ngữ...
Câu 3:
a. Diện tích, giới hạn.
- Vùng biển Việt Nam là 1 bộ phận của biển Đông.
- Diện tích : 3.477.000 km2 , rộng và tương đối kín.
- Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á.
b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển Đông.
- Biển nóng quanh năm, thiên tai dữ dội.
- Chế độ gió:
+ Tháng 10 đến tháng 4 năm sau: gió hướng đông bắc.
+ Tháng 5 đến tháng 9:gió tây nam, riêng ở vịnh Bắc Bộ chủ yếu là hướng nam.
+ Tốc độ gió trung bình đạt 5-6 m/s và cực đại tới 50 m/s
- Chế độ nhiệt:
+ Mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền.
+ Biên độ nhiệt trong năm nhỏ.
+ Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23°C.
- Chế độ mưa:
+ 1100 – 1300mm/ năm.
+ Sương mù trên biển thường xuất hiện vào cuối mùa đông, đầu mùa hạ.
- Dòng biển: các dòng biển trên biển thay đổi hướng theo mùa.
- Chế độ triều phức tạp và độc đáo ( nhật triều).
- Độ mặn trung bình: 30 – 33%o
PHẦN II TỰ LUẬN:
Câu 1. Nêu những đặc điểm chung nổi bật của địa hình Việt Nam. Địa hình đồi núi có lợi thế và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta?
- Lợi thế và khó khăn của địa hình đồi núi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta cần tư duy thực tế xem có thể phát triển được những ngành gì?
Câu 2. Trình bày đặc điểm lãnh thổ nước ta. Hình dạnh lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải nước ta?
Tham khảo
1]Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam. Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.
Thuận lợi: . • Các mỏ nội sinh tập trung ở vùng đồi núi là cơ sở để công nghiệp hóa.
• Tài nguyên rừng giàu có về loài động, thực vật với nhiều loại quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.
• Bề mặt cao nguyên bằng phẳng thuận lợi cho việc thành lập các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi.
• Các dòng sông ở miền núi có tiềm năng thủy điện lớn (sông Đà, sông Đồng Nai, sông Xêxan,...)
. • Với khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nhiều vùng trở thành nơi nghỉ mát nổi tiếng như Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Mẫu Sơn...
Khó khăn: . • Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các miền.
• Do mưa lớn, độ dốc lớn nên miền núi là nơi xảy ra nhiều thiên tai: lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất, tại các đứt gãy sâu còn phát sinh động đất. • Nơi khô nóng thường xảy ra nạn cháy rừng. • Miền núi đá vôi thiếu đất trồng trọt và khan hiếm nước về mùa khô. • Cuộc sống của người dân vùng cao gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển kinh tế cũng như tiếp nhận sự hỗ trợ và hội nhập với các vùng khác.
2]Ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta:
(Hình dạng lãnh thổ nước ta kéo dài và hẹp ngang, đường bờ biển dài 3260 km). - Đối với các điều kiện tự nhiên: + Thiên nhiên phân hóa theo chiều bắc - nam, đông - tây.nêu khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển cây công nghiệp nước ta hiện nay và giải thích tại sao?
* Khó khăn lớn nhất để phát triển cây công nghiệp nước ta là hạn hán gây thiếu nước,đất trồng (đất mùn núi cao) bị giảm chất lượng.
*Nguyên nhân:
- Thời tiết bất thường.Hạn hán gây thiếu nước
- Mưa nhiều gây sói mòn đất->chất lượng giảm sút.
Cây công nghiệp luôn cần nước và đất mùn tốt để phát triển nên nếu chất lượng gảm sút thì cây không thể phát triển.
1. Môi trường xích đạo ẩm có nh̃ thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp?
2. Môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa có thuận lợi và khó khăn gì trg sản phẩm nông nghiệp? biện pháp khắc phục
3. Kể tên các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở đới nóng và sự phân bố của chúng
4. Trình bày đặc đ̉ dân số ở đới nóng? sức ép của dân số với tài ng môi trường đời sống kinh tế ra sao?
5. Trình bày đặc đ̉ đô thị hóa ở đới nóng? đô thị hóa tự phát có ảnh hưởng như thế nào?
Trả lời:
1.
+ Thuận lợi : cây trồng phát triển quanh năm, có thể xen canh gối vụ nhiều loài cây.
+ Khó khăn : côn trùng, sâu bọ, mầm bệnh phát triển, lớp đất bề mặt dễ bị rửa trói.
2.
Thuận lợi: Vì nước ta là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp trồng các loại cây nông nghiệp như lúa , có thể trồng từ 2-3 vụ 1 năm , ngoài ra còn trồng được các loại cây ăn quả ,cây cong nghiệp => phát triển về nông nghiệp.
Khó khăn: Sâu bệnh phát triển trong các điều kiện khí hậu nóng ẩm hay thiên tai như bão, sương muối... cũng gây thiệt hại và tổn thất nặng nề đến nền nông nghiệp.
Chúc bạn học tốt!
1&2. Đặc điểm thuận lợi và khó khăn của môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới và môi trường nhiệt đới gió mùa:
- Thuận lợi:
+ Mưa nhiều.
+ Nắng quanh năm.
=> Có thể trồng được nhiều loại cây.
- Khó khăn:
+ Môi trường xích đạo ẩm: Khí hậu ẩm -> gây nấm mốc -> tạo điều kiện cho sâu bệnh, dịch bệnh phát triển.
+ Môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa: Mưa nhiều gây lũ lụt, xói mòn; Mưa ít gay hạn hán.
- Biện pháp khắc phục:
+ Trồng cây gây rừng.
+ Xây dựng thủy lợi.
+ Phòng ngừa dịch bệnh,...
3. Các sản phẩm nông nghiệp ở đới nóng. Vị trí phân bố.
- Vùng khí hậu ẩm: lúa, ngô, khoai, sắn,...
- Vùng khí hậu khô: cao lương, bo bo,...
4. Đặc điểm dân số đới nóng. Sức ép dân số đến tài nguyên thiên nhiên, môi trường đới nóng ra sao?
- Đặc điểm dân số đới nóng:
+ Dân số đới nóng chiếm gần 1/2 dân số thế giới nhưng nền kinh tế chậm phát triển vì ảnh hưởng nhiều năm dài bị thực dân xâm lược.
+ Bùng nổ dân số trở thành một vấn đề lớn của các nước đới nóng.
=> Việc kiểm soát tỉ lệ gia tăng dân số là mối quan tâm hàng đầu của các nước này.
- Sức ép dân số đến tài nguyên, môi trường đới nóng:
+ Diện tích đất canh tác bị thu hẹp (Vd: Dân tăng -> Nhà tăng -> Đất thu hẹp)
+ Ô nhiễm môi trường (Vd: Dân tăng -> Nhà máy tăng -> Khói bụi thải ra nhiều -> Ô nhiễm môi trường)
+ Tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt (Vd: Dân tăng -> Nhu cầu làm đẹp tăng -> Trang sức tăng -> Vàng, kim cương,...(tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt)
5. Đô thị hóa là gì? Đô thị hóa tự phát có ảnh hưởng như thế nào?
- Đô thị hóa: là quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất, bố trí dân cư, những vùng không phải đô thị thành đô thị.
- Đô thị hóa tự phát: để lại hậu quả xấu cho môi trường nên cần phải gắn liền với sự phát triển kinh tế và phân bố dân cư sao cho phù hợp.
***CHÚC BẠN HỌC TỐT***