nêu toàn bộ lí thuyết về bài máu và môi trường trong cơ thể
1. Nêu thành phần của máu, môi trường trong cơ thể? Chức năng của máu, hồng cầu,
môi tường trong cơ thể?
TK
Kết luận: Máu gồm 2 thành phần máu
- Huyết tương:
+ Chiếm 55% thể tích máu
+ Đăc điểm: màu vàng nhạt, lỏng
- Các tế bào máu:
+ Chiếm: 45% thể tích máu
+ Đặc điểm: đặc quánh, đỏ thẫm
+ Gồm: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
Nêu cấu tạo môi trường trong cơ thể và cấu tạo của tế bào máu
Điền các từ: môi trường trong , hệ hô hấp , hệ bài tiết , máu , môi trường trong
....................., nước mô và bạch huyết làm thành môi trường trong của cơ thể. Bạch huyết có thành phần gần giống máu , chỉ khác là không có hồng cầu . ................................ thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hóa , .......................... ,......................... Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua....................................
1. máu
2. môi trường trong
3.hệ hô hấp
4. hệ bài tiết
5.môi trường trong
100% đúng đó bạn
Máu , nước mô và bạch huyết làm thành môi trường trong của cơ thể . Bạch huyết có thành pần gần giống máu . chỉ khác là không có hồng cầu . Môi trường trong thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da , hệ tiêu hóa , hệ hô hấp , hệ bài tiết . Sự trao đổi của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua môi trường trong .
Chúc bạn học tốt !
1 . Máu
2 . môi trường trong
3 . hệ bài tiết
4 . hệ hô hấp
5 . Môi trường trong
❤ Bye bye bn nha !!! Chúc bn học thật giỏi !!!❤
Điền các từ: môi trường trong , hệ hô hấp , hệ bài tiết , máu , môi trường trong
....................., nước mô và bạch huyết làm thành môi trường trong của cơ thể. Bạch huyết có thành phần gần giống máu , chỉ khác là không có hồng cầu . ................................ thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hóa , .......................... ,......................... Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua....................................
máu/môi trường trong/hệ hô hấp/ hệ bài tiết/môi trường trong
Máu,nước mô và bạch huyết làm thành môi trường trong cơ thể.Bạch huyết có thành phần gần giống máu, chỉ khác là không có hồng cầu. Môi trường trong thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da,hệ tiêu hóa ,hệ hô hấp,hệ bài tiết.Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua môi trường trong.
máu /môi trường trong/ hệ hô hấp, hệ bài tiết/ môi trường trong
Câu 1 nêu chức năng của nơron ?
Câu 2 nêu môi trường trong của cơ thể ?
Câu 3 Xương dài ra và to ra do đâu ?
Câu 4 Sự thích nghi của bộ xương và hệ cơ ở người <tư thế ngồi thẳng , ngồi học>?
Câu 5 Cấu tạo của tim và các thành phần của máu ?
Câu 6 Trình Bày sự trao đổi khí ở Phổi và tế bào ?
Câu 1.
Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh. Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh. + Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.
Câu 2.
Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần là : máu, nước mô và bạch huyết. - Chúng có quan hệ với nhau theo sơ đồ : - Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô.
Câu 3.
-Xương to ra về chiều ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy tế bào cũ vào trong rồi hóa xương.
-Xương dài ra là nhờ quá trình phân bào ở sụn tăng trưởng.
Câu 4.
- Hộp sọ phát triển
- Lồng ngực nở rộng sang hai bên.
- Cột sống cong ở 4 chổ
- Xương chậu nở, xương đùi lớn.
- Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển.
- Bàn chân hình vòm, xương gót chân phát triễn.
- Chi trên có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với các ngón còn lại.
Câu 5.
- Tim được cấu tạo thành ba lớp: thượng tâm vị; cơ tim; và màng trong của tim.
- Máu gồm hai phần chính: các tế bào máu và huyết tương.
Câu 6.
Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang. Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch
sưu tập các bài hát về máu và môi trường trong cơ thể.
giúp mình với nha ( bài hát tự chế cũng được nha, mình cần gấp)
1.Lên Đàng
2.Dưới ánh mai hồng
3.Hành trình tuổi 20
4.Lá cờ
5.Về ăn cơm
6.Đồng đội
7.Cho bn tôi
Đây là 1 số bài trên mạng về hiến máu tình nguyện, mong đây là điều bn cần nha! Mèo
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào?
- Hệ tiêu hóa đóng vai trò gì trong quá trình trao đổi chất?
- Hệ hô hấp có vai trò gì?
- Hệ tuần hoàn thực hiện vai trò nào trong trao đổi chất?
- Hệ bài tiết có vai trò gì trong sự trao đổi chất?
- Hệ tuần hoàn có vai trò: dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể và dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.
- Hệ bài tiết có vai trò: lọc máu và thải nước tiểu ra ngoài, duy trì tính ổn định của môi trường trong.
- Sự trao đổi chất giữa cở thể và môi trường ngoài biểu hiện ở chỗ:
+ Cơ thể lấy các chất cần thiết cho sự sống (oxi, thức ăn, nước, muối khoáng) từ môi trường ngoài.
+ Nhờ các hệ cơ quan chuyên hóa, cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng đó và thải các chất thừa, chất cặn bã( CO2, phân, nước tiểu, mồ hôi) ra khỏi cơ thể .
- Hệ tiêu hóa có vai trò: lấy thức ăn, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được và thải phân ra ngoài môi trường.
- Hệ hô hấp có vai trò: lấy O2 và thải CO2.
- Hệ tuần hoàn có vai trò: dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể và dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.
- Hệ bài tiết có vai trò: lọc máu và thải nước tiểu ra ngoài, duy trì tính ổn định của môi trường trong.
Hình 20.1 mô tả sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Từ hình 20.1 cho các phát biểu sau:
(1) Bộ phận tiếp nhận kích thích là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.
(2) Bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.
(3) Bộ phận thực hiện là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.
(4) Liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
(1) sai, bộ phận tiếp nhận kích thích là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.
(2) đúng, bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.
(3) sai, bộ phận thực hiện là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.
(4) đúng, liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi?
I. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện.
II. Ăn nhiều muối thường xuyên có thể gây ra bệnh cao huyết áp.
III. Trong số các hệ đệm trong máu, hệ đệm trong máu, hệ đệm bicacbonat là hệ đệm mạnh nhất.
IV. Phổi không tham gia điều hòa cân bằng pH máu.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Các phát biểu đúng là I,II
Ý III sai vì hệ đệm mạnh nhất là hệ đệm proteinat
Ý IV sai vì phổi điều hòa pH máu thông qua nồng độ CO2 trong máu
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi?
I. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện.
II. Ăn nhiều muối thường xuyên có thể gây ra bệnh cao huyết áp.
III. Trong số các hệ đệm trong máu, hệ đệm trong máu, hệ đệm bicacbonat là hệ đệm mạnh nhất.
IV. Phổi không tham gia điều hòa cân bằng pH máu.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Các phát biểu đúng là I,II
Ý III sai vì hệ đệm mạnh nhất là hệ đệm proteinat
Ý IV sai vì phổi điều hòa pH máu thông qua nồng độ CO2 trong máu