Tách các oxit : SiO2, Fe2O3, CuO, Al2O3.
cho các oxit fe2o3 al2o3 co2 n2o5 cuo bao sio2 các oxit phản ứng với nước
phân loại các oxit sau và đọc tên nó : K2O,CuO,CaO,BaO,FeO,Fe2O3,Fe3O4,CO2,P2O5,SiO2,ZnO,Al2O3
phân loại và gọi tên các oxit sau; CO2,Fe2O3,MgO,CaO,K2O,SO3,SO2,P2O3,P2O5,CuO,PbO,MnO2,N2O5,SiO2, Al2O3,HgO
CO2 :cacbon đioxit => oxit axit
Fe2O3 : sắt(III) oxit => oxit bazơ
MgO : magie oxit => oxit bazơ
CaO: canxi oxit => oxit bazơ
K2O: kali oxit => oxit bazơ
SO3 : lưu huỳnh trioxit => oxit axit
SO2 : lưu huỳnh đioxit => oxit axit
P2O3 : điphotpho trioxit => oxit axit
P2O5 : điphotpho pentaoxit => oxit axit
CuO : đồng(II) oxit => oxit bazơ
PbO : chì oxit => oxit bazơ
MnO2 mangan đioxit => oxit bazơ
N2O5 : đinitơ pentaoxit => oxit axit
SiO2 : silic đi oxit => oxit axit
Al2O3 : nhôm oxit => oxit bazơ
HgO : thủy ngân oxit => oxit bazơ
Bài phân loại và gọi tên các oxit sau
Na2O, CO2, SiO2, Al2O3, MgO, SO3, CuO, P2O5, SO2, Fe2O3, N2O5, FeO, PbO, BaO.
giúp em với mai em thi rồi
Oxit axit :
CO2 ( cacbon dioxit )
SiO2 ( silic đioxit )
SO3 ( lưu huỳnh trioxit )
P2O5 ( đi photpho pentaoxit )
SO2 ( lưu huỳnh đioxit )
N2O5 ( đinitơ pentaoxit )
Oxit bazơ :
Na2O ( natri oxit )
Al2O3 ( nhôm oxit )
MgO ( magie oxit )
CuO (đồng II oxit )
Fe2O3 ( sắt III oxit )
FeO ( sắt II oxit )
PbO ( chì II oxut ).
BaO ( bari oxit )
Dãy oxit nào có tất cả các oxit đều tác dụng được với nước (ở 20oC)? A. SO3, CaO, CuO, Fe2O3. B. SO3, Na2O, CaO, P2O5. C. ZnO, CO2, SiO2, PbO. D. SO2, Al2O3, HgO, K2O.
Đáp án B :
\(SO_3 + H_2O \to H_2SO_4\\ Na_2O + H_2O \to 2NaOH \\ CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\\ P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)
Trình bày phương pháp tách Al2O3 ra khỏi hỗn hợp các chất :Al2O3,Fe2O3,SiO2
Cho hỗn hợp vào NaOH lấy dư, loại bỏ phần không tan, thu lấy phần dung dịch
$2NaOH + 2Al + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2$
Sục khí $CO_2$ tới dư vào dd, thu lấy phần kết tủa
$NaOH + CO_2 \to NaHCO_3$
$NaAlO_2 + CO_2 + 2H_2O \to Al(OH)_3 + NaHCO_3$
Nung phần kết tủa, thu được $Al_2O_3$
$2Al(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Al_2O_3 + 3H_2O$
cho cac chat sau :MgO ;P2O5;CuO ;SO2;FeO;CaO;SO3;Al2O3;Pbo;K2O;N2O5;HgO;CO2;Mn2O7; SiO2;Na2O;Fe2O3 -chat nao la oxit axit chat nao oxit bazo? -viet CTHH cua bazo hoac axit tuong voi nc
MgO: magie oxit: Mg(OH)2
P2O5: oxit axit: H3PO4
CuO: oxit bazơ: Cu(OH)2
SO2: oxit axit: H2SO3
FeO: oxit bazơ: Fe(OH)2
CaO: oxit bazơ: Ca(OH)2
SO3: oxit axit: H2SO4
Al2O3: oxit lưỡng tính: Al(OH)3
PbO: oxit bazơ: Pb(OH)2
K2O: oxit bazơ: KOH
SiO2: oxit axit: H2SIO3
Na2O: oxit bazơ: NaOH
Fe2O3: oxit bazơ: Fe(OH)3
Bài1:cho 6 Oxit riêng biệt :Fe2O3;CuO;Na2O;P2O5;Al2O3;MgO.Nêu cách nhận biết mỗi oxít trên.
Bài 2: Cho hỗn hợp Fe2O3;SiO2;Al2O3.Làm thế nào để thu được :a)Sio2 b)Fe2O3
Bài 3: Hòa tan 2,4 g một Oxit bazơ cần 10g dd HCl 21,9% . Tìm CT Oxit
Bài 1: Câu hỏi của Diệu Linh Trần Thị - Hóa học lớp 9 | Học trực tuyến
Bài 2:
a) Cho hỗn hợp trên qua dung dịch HCl dư, lọc lấy kết tủa sau phản ứng ta thu được SiO2
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
b) Cho dung dịch NaOH đặc nóng dư vào hỗn hợp trên, lọc lấy kết tủa sau phản ứng ta thu được Fe2O3
\(SiO_2+2NaOH-t^o->Na_2SiO_3+H_2O\)
\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
Bài 3:
Đặt CTDC: \(R_2O_n\left(1\le n\le3\right)\)\((n\)\(\in\)\(N*)\) \(R_2O_n+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2O\) \(m_{HCl}=2,19\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=0,06\left(mol\right)\) \(n_{R_2O_n}=\dfrac{2,4}{2R+16n}\left(mol\right)\) Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n.n_{R_2O_n}\) \(\Leftrightarrow0,06=\dfrac{4,8n}{2R+16n}\) \(\Leftrightarrow R=32n\) \(* n = 1 => R = 32 (loại) \) \(* n = 2 => R = 64 (Cu) \) \(* n = 3 => R = 96 (loại) \) \(\Rightarrow CTHH:CuO\)8/ Có những oxit sau: CuO, Fe2O3, SO2, CO2, SiO2, CO, K2O. Oxit nào tác dụng được với dung dịch axit clohiđric, Natrihiđroxit, nước? Viết PTHH..
6/ Có 4 oxit riêng biệt: Na2O, Al2O3, Fe2O3, MgO làm thế nào để biết được mỗi oxit = phương pháp hoá học với điều kiện chỉ dùng thêm 2 chất.