- Phần nước lọc còn lại gồm FeCl3, CuCl2, AlCl3 và HCl dư, đem dung dịch hỗn hợp này tác dụng với dung dịch NH3 dư; thu được phần không tan là hỗn hợp Al(OH)3 và Fe(OH)3, phần dung dịch còn lại là phức tan [Cu(NH3)4](OH)2 và NH3 dư.
- Cho axit hay kiềm vào dung dịch đều được, ví dụ: nếu cho HCl vào thì thu được CuCl2, đem tác dụng với kiềm rồi nung kết tủa thu được, ta sẽ có CuO; nếu cho NaOH vào thì thu được Cu(OH)2, đem nung kết tủa cũng sẽ được CuO.
- Còn lại hỗn hợp rắn Fe2O3 và Al2O3 thì dùng kiềm để tách.
SiO2 rất khó phản ứng, vì thế không nên dùng kiềm đặc, vì thực tế phản ứng này khó thực hiện hơn (sẽ phải sử dụng phản ứng vôi tôi xút, và dĩ nhiên là lẫn thâm tạp chất khác vào).