Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Phương Linh
Xem chi tiết
Minh Khanh
23 tháng 10 2021 lúc 17:24

1c  2.a  3b  4a

Minh Khanh
23 tháng 10 2021 lúc 17:35

chết cái đáp án dưới là của bài 2 đây là của bài 1

1d   2a  3d  4c  5b

Thế Quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 7 2021 lúc 10:11

5a.

Pt có 2 nghiệm pb lhi:

\(\Delta=9+4m>0\Leftrightarrow m>-\dfrac{9}{4}\)

b. Phương trình có 2 nghiệm khi:

\(\Delta=1+4\left(-2m+1\right)\ge0\Rightarrow m\le\dfrac{5}{8}\)

6.

a. Pt có 2 nghiệm khi: 

\(\Delta'=1-\left(m+2\right)\ge0\Leftrightarrow m\le-1\)

Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 7 2021 lúc 10:13

6b

Khi \(m\le-1\), theo hệ thức Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m+2\end{matrix}\right.\)

\(x^2_1+x^2_2=10\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=10\)

\(\Leftrightarrow4-2\left(m+2\right)=10\)

\(\Leftrightarrow m=-5\)

B.

\(x^2_1+x_2^2+4x_1x_2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2+2x_1x_2=0\)

\(\Leftrightarrow4+2\left(m+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m=-4\)

Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 7 2021 lúc 10:16

C.

Để biểu thức đề bài xác định \(\Rightarrow x_1x_2\ne0\Rightarrow m\ne-2\)

Khi đó:

\(\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}=-3\Leftrightarrow\dfrac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}=-3\)

\(\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=-3x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2+x_1x_2=0\)

\(\Leftrightarrow4+m+2=0\)

\(\Leftrightarrow m=-6\)

D.

\(x_1^3+x_2^3=15\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=15\)

\(\Leftrightarrow8-6\left(m+2\right)=15\)

\(\Leftrightarrow m=-\dfrac{19}{6}\)

Hoàng Phương Linh
Xem chi tiết
htfziang
20 tháng 10 2021 lúc 16:14

:v bạn tách nhỏ đề ra và chụp ngang ra nhé

Thảo Linh
Xem chi tiết
Phác Kiki
Xem chi tiết
Phác Kiki
18 tháng 5 2021 lúc 10:20

Đề bài là: Tính cos2x 

Cảm ơn mn nhiều ạ!

Trần Ái Linh
18 tháng 5 2021 lúc 10:32

`sin3x sinx+sin(x-π/3) cos (x-π/6)=0`

`<=> 1/2 (cos2x - cos4x) + 1/2(-sin π/6 + sin (2x-π/2)=0`

`<=> cos2x-cos4x-1/2+ sin(2x-π/2)=0`

`<=>cos2x-cos4x-1/2+ sin2x .cos π/2 - cos2x. sinπ/2=0`

`<=> cos2x - cos4x - cos2x = 1/2`

`<=> cos4x = cos(2π)/3`

`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}4x=\dfrac{2\text{π}}{3}+k2\text{π}\\4x=\dfrac{-2\text{π}}{3}+k2\text{π}\end{matrix}\right.\)

`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\text{π}}{6}+k\dfrac{\text{π}}{2}\\x=-\dfrac{\text{π}}{6}+k\dfrac{\text{π}}{2}\end{matrix}\right.\)

 

Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 5 2021 lúc 10:42

\(sin3x.sinx+sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)cos\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cos2x-\dfrac{1}{2}cos4x+\dfrac{1}{2}sin\left(2x-\dfrac{\pi}{2}\right)+\dfrac{1}{2}sin\left(-\dfrac{\pi}{6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cos2x-\dfrac{1}{2}cos4x-\dfrac{1}{2}cos2x-\dfrac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow cos4x+\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow2cos^22x-1+\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow cos^22x=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow cos2x=\pm\dfrac{1}{2}\)

Minh Anh
Xem chi tiết
Tô Mì
6 tháng 4 2023 lúc 21:57

Bài III.2b.

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\) : \(x^2=\left(m+1\right)x-m-4\)

hay : \(x^2-\left(m+1\right)x+m+4=0\left(I\right)\)

\(\left(d\right)\) cắt \(\left(P\right)\) tại hai điểm nên phương trình \(\left(I\right)\) sẽ có hai nghiệm phân biệt. Do đó, phương trình \(\left(I\right)\) phải có : 

\(\Delta=b^2-4ac=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-4.1.\left(m+4\right)\)

\(=m^2+2m+1-4m-16\)

\(=m^2-2m-15>0\).

\(\Rightarrow m< -3\) hoặc \(m>5\).

Theo đề bài : \(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=2\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2=12\)

\(\Leftrightarrow x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}=12\left(II\right)\)

Do phương trình \(\left(I\right)\) có hai nghiệm khi \(m< -3\) hoặc \(m>5\) nên theo định lí Vi-ét, ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-\dfrac{-\left(m+1\right)}{1}=m+1\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m+4}{1}=m+4\end{matrix}\right.\).

Thay vào \(\left(II\right)\) ta được : \(m+1+2\sqrt{m+4}=12\)

Đặt \(t=\sqrt{m+4}\left(t\ge0\right)\), viết lại phương trình trên thành : \(t^2-3+2t=12\)

\(\Leftrightarrow t^2+2t-15=0\left(III\right)\).

Phương trình \(\left(III\right)\) có : \(\Delta'=b'^2-ac=1^2-1.\left(-15\right)=16>0\).

Suy ra, \(\left(III\right)\) có hai nghiệm phân biệt : 

\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1+\sqrt{16}}{1}=3\left(t/m\right)\\t_2=\dfrac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1-\sqrt{16}}{1}=-5\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Suy ra được : \(\sqrt{m+4}=3\Rightarrow m=5\left(ktm\right)\).

Vậy : Không có giá trị m thỏa mãn đề bài.

Tô Mì
6 tháng 4 2023 lúc 22:16

Bài IV.b.

Chứng minh : Ta có : \(OB=OC=R\) nên \(O\) nằm trên đường trung trực \(d\) của \(BC\).

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau thì \(IB=IC\), suy ra \(I\in d\).

Suy ra được \(OI\) là một phần của đường trung trực \(d\) của \(BC\) \(\Rightarrow OI\perp BC\) tại \(M\) và \(MB=MC\).

Xét \(\Delta OBI\) vuông tại \(B\) có : \(MB^2=OM.OI\).

Lại có : \(BC=MB+MC=2MB\)

\(\Rightarrow BC^2=4MB^2=4OM.OI\left(đpcm\right).\)

Tính diện tích hình quạt tròn

Ta có : \(\hat{BAC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BC}\Rightarrow sđ\stackrel\frown{BC}=2.\hat{BAC}=2.70^o=140^o\) (góc nội tiếp).

\(\Rightarrow S=\dfrac{\pi R^2n}{360}=\dfrac{\pi R^2.140^o}{360}=\dfrac{7}{18}\pi R^2\left(đvdt\right)\)

 

Trần Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 12 2021 lúc 8:14

\(1,\\ a,M=\sqrt{3}-1-6\sqrt{3}+\sqrt{3}+1=-4\sqrt{3}\\ b,ĐK:x\ge1\\ PT\Leftrightarrow3\sqrt{x-1}-\sqrt{x-1}=1\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow x-1=\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{4}\left(tm\right)\\ 2,\\ a,ĐK:x>0;x\ne1\\ P=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-1+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ P=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\\ b,P< 0\Leftrightarrow x-1< 0\left(\sqrt{x}>0\right)\\ \Leftrightarrow0< x< 1\\ c,P\sqrt{x}=m-\sqrt{x}\\ \Leftrightarrow x-1=m-\sqrt{x}\\ \Leftrightarrow x+\sqrt{x}-m-1=0\\ \text{PT có nghiệm nên }\Delta=1+4\left(m+1\right)\ge0\\ \Leftrightarrow4m+5\ge0\Leftrightarrow m\ge-\dfrac{5}{4}\)

NoName
Xem chi tiết
20.Lâm Hải Ngân
Xem chi tiết
Trần Đỗ Quỳnh Anh (Jessi...
21 tháng 11 2021 lúc 19:47

Gọi x,y,z là số học sinh khối 6, 7, 8

(x,y,z>0, đvị là học sinh)

Đã biết khối học sinh lớp 8 ít hơn số hs khối 6 là 120 hs

x-z=120

x, y, z tỉ lệ với 8, 7, 5

x/8=y/7=z/5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:

x/8=y/7=z/5= x-z/8-5=120/3=40

=> x/8= 40       => x=40.8=320        => số hs khối 6 là 320 hs

y/7= 40                 y=40.7= 280            số hs khối 7 là 280 hs

z/5= 40                 z=40.5=200              số hs khối 8 là 200 hs