Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran Minh Ngoc
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
15 tháng 9 2017 lúc 20:41

1. Câu hỏi của phạm thị trang tuyền - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

2. Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Minh - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

Baochau Kieu
Xem chi tiết
Nguyen Lan Anh
10 tháng 2 2017 lúc 11:07

Câu danh ngôn trên theo mình hiểu là:

Đối với lỗi nhỏ người khác thì nên tha thứ nếu không sửa được bởi vì làm như vậy sẽ đực mọi người tôn trọng và yêu quý nhưng không vì thế mà bất cứ lỗi nào cũng có thể tha thứ được bởi vì nếu làm như vậy sẽ cho họ cứ thế mà làm lại. Vì vậy chỉ nên tha thuus cho họ khi họ nhận ra nỗi của họ

Còn đối vs bản thân thì nên nghiêm khắc đối vs những lỗi nhỏ vì làm như vậy sẽ làm cho mik ko tái phạm lần sau nữa, nó sẽ cho mik thêm trung thực hơn và ko tái phạm vào lần sau nữa

Nếu đồng ý vs ý kiến đó thì tick cho mik nhé !!!! vuiok

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
panwinkmoon
Xem chi tiết
Netflix
20 tháng 8 2019 lúc 8:33

Bài làm:

- Thí nghiệm xác định điện trở RA của ampe kế:

+ Mắc nối tiếp ampe kế với nguồn điện cho sẵn.

+ Từ số chỉ của ampe kế và công thức R = U ÷ I ta sẽ xác định được RA của ampe kế.

- Thí nghiệm xác định RV của vôn kế:

+ Mắc nối tiếp RV với RA theo mạch điện bên trên.

+ Tính được IV và số chỉ của vôn kế rồi từ công thức tính điện trở ta xác định được RV.

- Thí nghiệm xác định điện trở R:

+ Mắc mạch điện theo sơ đồ RA nt (R // RV).

+ Tính được IA và IV theo bên trên rồi IA - IV = IR rồi từ UV = UR, ta sẽ tính ra được R.

pham ngô phuong an
Xem chi tiết
Hoàng Chibi (Crush)
6 tháng 5 2017 lúc 16:06

Câu 1: Thụ phấn là hiện tượng tiếp xúc giữa hạt phấn với đầu nhụy.

Thụ tinh là quá trình giao tử đực (tinh trùng) kết hợp vs giao tử cái (trứng) tạo thành hợp tử

Câu 2:

-Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả).
- Quả khô nẻ: Khi chín, vỏ quả tự tách ra được. Ví dụ: Quả bông, quả đậu Hà lan, quả điệp, quả nổ…
-Quả khô không nẻ: Khi chín, vỏ quả không tự tách ra được. Ví dụ: Quả me, quả thìa là, quả chò, quả lạc…

Câu 3: thí nghiệm:

Ta lấy 3 cốc đều lót bông gòn sau đó đạt hạt đâu. Cốc thứ nhất không tưới nước. Cốc thứ 2 thì tưới nước nhưng để ở nơi có nhiệt độ nóng. Cốc thứ 3 vừa có nước và để ỡ nơi có nhiệt độ thích hợp. Sau 2 ngày ta sẽ thấy được, cốc thứ nhất hay kh nảy mầm, Cốc thứ 2 cũng không nảy mầm. Cốc thứ 3 cây nãy mầm tốt. Vì thế ta kết luận hạt nảy mầm cần có cả nhiệt độ thích hợp và nước.

Câu 4: Đặc điểm chung của thực vật hạt kín:

+ Hạt kín là nhóm thực vật có hoa

+ Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn hoàn thiện

+ Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả là ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhìu dạng khác nhau

+ Môi trường sống đa dạng. Đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả

Câu 5: Tảo trong đời sống thiên nhiên:

- Tảo có khả năng quang hợp,hút CO2,thải O2 vào nước làm tăng lượng o2 trong nước.
- Tảo tạo ra một lượng hữu cơ rất lớn.
- Có khả năng tự làm sạch môi trường do tảo có khả năng hấp thu khuấy chất trong nước cung cấp O2 cho sinh vật hiếm khí hoạt động.
- Tảo là nguồn thức ăn cho các động vật nhỏ sống trong nước và là nguồn thức ăn của tôm cá,côn trùng…….
-Tảo đa số sống ở nước (ngọt và mặn).Sống trôi nổi ở trên mặt nước làm thành phần chủ yếu và nơi trú ngụ cho bọn sinh vật phù du.
Vai trò của tảo trong đời sống của con người
Tảo có vai trò rất quan trọng trong đời sống của con người:
Nhiều tảo làm thức ăn cho con người
như:rau diếp biển, rau câu, rong thạch, rong mứt…
Tảo chứa các chất hữu cơ,khoáng chất như iod, moliden, fluo, kali và nhiều vitamin…,nên có rất nhiều giá trị trong các lĩnh vực: làm đẹp, sức khỏe, dinh dưỡng

Câu 6: Vì:

Hành tinh chúng ta được gọi là hành tinh xanh, bởi gì có thực vật tồn tại. Nếu thực vật mất đi, loài chim và động vật trên cạn bị tuyệt chủng vì không có thức ăn và chỗ ở, nồng độ CO2 tăng cao, gây ra mưa axit và các loại mưa nhiễm chất độc khác, làm cho nước nhiễm đọc trầm trọng, kéo theo các động vật dưới nước và lưỡng cư tuyệt chủng. Khí hậu tăng cao, băng hai cực tan nhanh, làm đất liền chìm ngập. Không có cây, đất bị xói mòn, bạc màu, nghèo dinh dưỡng, trở thành đất chết, làm các sinh vật sống dưới đất chết theo. Không có đất, không có nước, không có thức ăn, liệu con người có sinh tồn được không bạn!

Câu 7: Thức ăn để lâu bị ôi thiu vì:

Khi để lâu vi khuẩn sẽ xâm nhập làm mốc thức ăn => thức ăn bị ôi thiu

Xát động vật chết sau một thời gian sẽ kh còn nữa vì:

Động vật chết => Xát sẽ bị phân hủy

hazz mệt muốn die luôn =(( hic hic

Chúc bn hok tốt

theo dõi mk và ib lm wen nhé

pham ngô phuong an
6 tháng 5 2017 lúc 15:33

giup minh vs nhe 10/55 la minh kiem tra roikhocroi

Thu Thủy
6 tháng 5 2017 lúc 15:38

pham ngô phuong an

Câu 1 :

Thụ phấn :

Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

Thụ tinh :
Thụ tinh là quá trình hợp giữa tinh trùng của con đực và trứng của con cái. Có nhiều loại thụ tinh như thụ tinh trong, thụ tinh ngoài, thụ tinh nhân tạo, thụ tinhtự nhiên. Nói về đại thể, thụ tinh là quá trình hình thành tạo hợp tử từ các giao tử, và thụ tinh là khi hợp tử đã qua lần phân bào thứ nhất để phát triển.

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
31 tháng 3 2021 lúc 21:42

giai thich hien tuong nua

Minh Nhân
31 tháng 3 2021 lúc 21:43

Hiện tượng: Đường chuyển sang màu đen và sôi trào

- Phương trình hóa học:

  C12H22O11 + H2SO4(đ) → 12C + H2SO4 .11H2O

 

Nguyễn Thái Sơn
31 tháng 3 2021 lúc 22:05

giai thich vi sao co hien tuong do nua

Bui Dinh Thang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
28 tháng 3 2018 lúc 21:04

Đặt miếng đồng lên trên thành cốc nước nóng (để theo chiều bán kính cốc), đợi khoảng 2 – 3 phút, nhất miếng thanh đồng lên, chạm vào mặt được hơ nóng, ta thấy ấm hoặc hơi nóng

Kết luận: Nước nóng truyền nhiệt qua không khí rồi truyền qua miếng đồng (có sự truyền nhiệt)

Đặc 1 cục nước đá gần sát miếng đồng, khoảng 1 – 2 phút (không để lâu đá có thể tan nhanh), chạm vào phần gần cục nước đá nhất của miếng đồng, ta thấy nó tương đối mát hơn phần còn lại của miếng đồng

Kết luận: Nhiệt của cục nước đá truyền qua không khí rồi truyền qua miếng đồng (có sự truyền nhiệt)

mai thi trang
Xem chi tiết
Thiên bình
4 tháng 5 2016 lúc 22:08

Cho 20 hạt đỗ vào 2 cốc : Mỗi cốc 10 hạt.

- 1 cốc để hạt giống tốt , đủ nước , không khí , nhiệt độ ,...

- 1 cốc để hạt giống mốc , mối mọt , ... đủ nước , không khí , nhiệt độ,...

Sau 4 ngày thấy :

- Cốc 1 nảy mầm.

- Cốc 2 không nảy mầm.
 

Ran  Mori
18 tháng 6 2016 lúc 14:03

Cho 20 hạt đỗ vào 2 cốc.Mỗi cốc có 10 hạt

1 Cốc để hạt giống tốt, đủ nước, không khí, nhiệt độ.

1 Cốc để hạt giống mốc, mối mọt, đủ nước, không khí ,không khí , nhiệt độ

Sau 4 ngày chúng ta thấy

Côc 1 nảy mầm

Cốc 2 ko nay mam

                                                         Chúc bạn Bài 7. Cấu tạo tế bào thực vậthọc tốt

LA HỮU THANH
Xem chi tiết