Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Nghia Gia Bao
Xem chi tiết
ncjocsnoev
29 tháng 10 2016 lúc 22:15

Câu 2 :
Miền núi là nơi có khí hậu nóng ẩm , trình độ dân trí còn thấp , máy móc thiết bị còn lạc hậu , người dân chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường cũng như không có các loại thuốc trị bệnh ,... Tất cả các lí do đó đều tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển mạnh nên dễ xảy ra sốt rét .

@phynit

ncjocsnoev
29 tháng 10 2016 lúc 22:15

Bạn tách từng câu ra đi

Mk giúp cho

Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 10 2016 lúc 22:54

Câu 10: Trả lời:

Giun đũa sống kí sinh trong cơ thể người nên dù có lấy ra cũng rất khó mổ xẻ , ta chỉ có thể uống thuốc sổ giun vào để cho lớp vỏ cuticun của giun đũa bị hư và giun đũa cũng sẽ trở thành thức ăn bị tiêu hóa trong bụng người.

Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
18 tháng 10 2016 lúc 19:53

Tác hại của giun đũa là:

+ Lấy chất dinh dưỡng của con người, gây tắc ruột, tắt ống mật và tiếc độc tố gấy hại cho người.

Biện pháp phòng tránh giun đưa là:

+ Giữ vệ sinh môi trường

+ Vệ sinh cá nhân trong ăn uống

+ Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần

- Tác hại của sán lá gan

+lGây nên các khối u trong gan, mật hay một số nơi khác nhưng khó phát hiện, 

+ Lớn thường gây nên những triệu chứng cấp tính rầm rộ như sốt, đau hạ sườn phải hoặc vùng thượng vị nên dễ nhầm với các bệnh về gan mật hoặc dạ dầy; người bệnh mệt mỏi, kém ăn, rối loạn tiêu hóa.

- Biện pháp phòng tránh sán lá gan là:

+ không ăn gỏi cá và các loại thực phẩm chế biến từ cua cá nấu chưa chín

+ Vệ sinh môi trường

+ Vệ sinh trong ăn uống và cá nhân

Phương Anh (NTMH)
18 tháng 10 2016 lúc 19:39

Giun đũa (Ruột non người) Thức ăn sống Phân Ruột non (ấu trùng) Máu, gan, tim, phổi ấu trùng trong trứng

Phương Anh (NTMH)
18 tháng 10 2016 lúc 19:43

sán lá gan trưởng thành Phân ấu trùng có lông bơi ấu trùng có đuôi Bám vào cây cỏ, rau bèo Kén sán kí sinh trong ốc ruộng

Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hiếu
15 tháng 12 2021 lúc 21:57

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.

Dân Chơi Đất Bắc=))))
15 tháng 12 2021 lúc 21:57

1.Tham Khảo:

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất. - Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.

Tác hại nhiễm giun sán. Những người bị nhiễm giun truyền qua đất thường không  triệu chứng hoặc  một số các triệu chứng như đau bụng, chán ăn. Khi bị nhiễm giun nặng  thể gây ra một loạt các vấn đề sức khỏe, bao gồm: tiêu chảy, mất máu, chậm phát triển thể chất và nhận thức.

chuche
15 tháng 12 2021 lúc 21:58

Tham Khảo:

 

Câu 1.

Học sinh nêu được những biểu hiện

Điểm

- Giun sán kí sinh hút chất dinh dưỡng của vật chủ làm cho cơ thể vật chủ gầy, yếu, xanh xao, chậm phát triển.

1 đ

- Các biện pháp phòng tránh giun sán: vệ sinh ăn uống, vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường…

Câu 2.

Học sinh nêu được

Điểm

Giun đũa chui vào được ống mật nhờ đặc điểm:

Đầu rất nhỏ chỉ bằng đầu kimCơ thể thon nhọn hai đầu

0.5đ

0.5đ

Hậu quả:

Giun đũa chui vào ống mật, gây tắc ống dẫn mật,viêm túi mật, vàng da do ứ mật, gây đau bụng dữ dội.

0.5đ

0.5đ

 

Câu 3.

 

Tên

Nơi sống: trong đất ẩm

0.2đ

Hoạt động kiếm ăn: ban đêm

0.2 đ

Cơ thể dài, thuôn 2 đầu.

0.2đ

Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ (chi bên).

0.2đ

Chất nhày → da trơn.

0.2đ

Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.

0.2đ

Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch.

0.2đ

Hệ tiêu hoá: phân hoá rõ: lỗ miệng, hầu, thực quản diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn.

0.2đ

Hệ tuần hoàn: Mạch lưng, mạch bụng, vòng hầu (tim đơn giản), tuần hoàn kín.

0.2đ

Hệ thần kinh: chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.

0.2đ

Hà Đức Huy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
21 tháng 10 2016 lúc 19:36
Câu 1 :- Cơ thể hình trụ, thuôn nhọn 2 đầu có thể dễ dàng chui rúc trong đất.- Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển nên có thể luồn lách trong đất.- Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất.- Cách di dưỡng kiểu 2: giúp làm mềm đất thích nghi với đời sống trong đất. 
Bình Trần Thị
21 tháng 10 2016 lúc 19:38

1. giun đũa :

_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

 

Nguyen Thi Mai
21 tháng 10 2016 lúc 19:50

Câu 2 :

* Phân biệt trùng kiết lị với trùng sốt rét :

- Trùng kiết lị :

+ Cấu tạo từ 1 tế bào

+ Có chân giả

+ Nuốt hồng cầu, sinh sản phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).

+ Gây các vết loét ở niêm mạc ruột, làm người bệnh đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày , suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.

- Trùng sốt rét :

+ Thích nghi với kí sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen.

+ Kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyên và các không bào, hoạt động dinh dưỡng đểu thực hiện qua màng tế bào.

+ Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người.

+ Chúng chui vào hổng cầu để kí sinh và sinh sn cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hổng cẩu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu trình huỷ hoại hồng cầu (cứ sau 48 giờ một lần với trùng sốt rét thường gặp, gây ra bệnh sốt rét cách nhật)

* San hô với sứa và thuỷ tức

- Sứa :

+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn

+ Miệng ở phía dưới, có tế bào gai tự vệ

+ Di chuyển bằng cách co bóp dù

+ Tự dưỡng

- San hô :

+ Cơ thể hình trụ, thích nghi với đời sống bám cố định.

+ Có bộ khung xương đá vôi nâng đỡ và sống thành tập đoàn

+ Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai.

+ Sinh sản vô tính và hữu tính

- Thuỷ tức :

+ Cơ thể hình trụ.

+ Đối xứng tỏa tròn.

+ Phần dưới là đế, bám vào giá thể.

+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra.

+ Di chuyển: kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu.

* Giun đũa và sán lá gan :

Giun đũa:

- Kí sinh ở ruột non người

- Cơ thể thon dài bằng chiếc đũa

- Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài

- Có hậu môn

- Chỉ có cơ dọc phát triển

- Di chuyển bằng cách cong duỗi cơ thể

- Có khoang cơ thể chưa chính thức

- ng tiêu hoá thẳng

- Cơ quan sinh dục dạng ống

Sán lá gan:

- Kí sinh ở gan, mật trâu bò và cơ thể người

- Cơ thể hình lá dẹp, đối xứng hai bên

- Giác bám phát triển

- Có cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng phát triển

- Di chuyển bằng cách chun giãn, phồng dẹp, chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh

- Ruột phân nhiều nhánh

- Cơ quan sinh dục lưỡng tính, phân nhánh

- Không có lớp vỏ cuticun bọc ngoài

Nga Nguyen thi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
12 tháng 10 2016 lúc 17:22

Câu 1 :

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay rỗi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.

Câu 2 :

1. Có lợi:

- Làm thực phẩm.

- Làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức.

- Cung cấp vôi cho xây dựng.

- Có ý nghĩa về nghiên cứu địa chất.

- Tạo cảnh quan thiên nhiên đẹp: đa dạng sinh thái, thu hút du lịch.

2. Tác hại:

- Gây ngứa

- Cản trở giao thông biển.

Câu 3 :

* Giun dẹp :
- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên 
- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng
- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn
* Giun tròn :
- Cơ thể đối xứng hai bên, cơ thể kh
ông phân đốt 
- Có xoang giả
- Ống tiêu hóa phân hóa 
- Chưa có khoang cơ thể chính thức
* Giun đốt :
- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp 
- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp
- Xuất hiện xoang thứ sinh 
- Có khoang cơ thể chính thức
Nguyen Thi Mai
12 tháng 10 2016 lúc 17:25

Câu 4 :

- Vòng đời của giun đũa : 

Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng (hinh 13.3). Người ăn phải trứng (qua rau sông, quả tươi…), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu. đi qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy.

- Biện pháp phòng trừ:

+ Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn.

+ Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sẽ (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng,

+ Xây nhà vệ sinh phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (tự hoại hoặc 2 ngăn,..).

+ Tẩy giun đũa định kỳ: 6 tháng 1 lần

Câu 5 :

Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da. 

Trần Thanh Vân
Xem chi tiết
Cá Biển
6 tháng 11 2021 lúc 8:19

giun trưởng thành => trứng => ấu trùng(trong trứng) => bám vào rau, quả sống => người ăn => ruột non (kí sinh lần 1) => ruột non => kí sinh chính thức

Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.

Phùng Kim Thanh
6 tháng 11 2021 lúc 8:21

giun trưởng thành => trứng => ấu trùng(trong trứng) => bám vào rau, quả sống => người ăn => ruột non (kí sinh lần 1) => ruột non => kí sinh chính thức

Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.

THAM KHẢO

 
Cao Tùng Lâm
6 tháng 11 2021 lúc 8:24

Tham khảo :

giun trưởng thành => trứng => ấu trùng(trong trứng) => bám vào rau, quả sống => người ăn => ruột non (kí sinh lần 1) => ruột non => kí sinh chính thức

Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên

Lê Thị Phương
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
14 tháng 10 2016 lúc 19:39

1. Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:

- Có kích thước hiển vi

- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.

- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng

- Sinh sản vô tính và hữu tính 

2. Vai trò thực tiễn:

* Có lợi:

- Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ;

- Chỉ thị về độ sạch cỷa môi trường nước.

- Có ý nghĩa về mặt địa chất

* Tác hại

- Gây bệnh ở động vật

- Gây bệnh ở người

Nguyen Thi Mai
14 tháng 10 2016 lúc 19:46

3.

* Giun dẹp :

- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên 

- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng

- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn

* Giun tròn :

- Cơ thể đối xứng hai bên ,cơ thể không phân đốt 

- Chưa có khoang cơ thể chính thức

- Ống tiêu hóa phân hóa 

* Giun đốt :

- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp 

- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp

- Xuất hiện khoang cơ thể chính thức

4. 

* Vòng đời:

- Trứng theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành ấu trùng trong trứng.

- Người ăn phải trứng giun ( rau sống ... ) đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi lại về ruột non kí sinh chính thức tại đó

* Biện pháp: Phải rửa tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn, không ăn rau sống khi chưa rửa thật sạch, vệ sinh nước uống, thức ăn, vệ sinh môi trường sống thường xuyên... để tránh nguy cơ bị giun đũa kí sinh.

Nguyen Thi Mai
14 tháng 10 2016 lúc 19:47

5. Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da. 

Dương Nguyễn Hải
Xem chi tiết
linh angela nguyễn
25 tháng 10 2016 lúc 19:45

giun trưởng thành => trứng => ấu trùng(trong trứng) => bám vào rau, quả sống => người ăn => ruột non (kí sinh lần 1) => ruột non => kí sinh chính thức

Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.
Catch Miu
Xem chi tiết
Thư Phan
16 tháng 12 2021 lúc 16:53

Tham khảo

Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
Tiến Hoàng Minh
16 tháng 12 2021 lúc 16:54

Tham khảo

Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.