1. Động vật và thực vật có điểm gì giống và khác nhau?
2. Thế giới động vật đa dạng và phong phú thể hiện ở những điểm nào?
3. Dị dưỡng là gì?
4.Con đường truyền bệnh của trùng sốt rét và kiết lị?
5. Tế bào gai của thủy tức có vai trò gì?
6. Loài giun nào kí sinh ở ruột già của người?
7. Vì sao khi mưa nhiều giun đất thường chui lên mặt đất?
8. Trùng roi giống và khác thực vật ở điểm nào?
9. Trình bày đặc điểm chung của ruột khoang?
10.Trình bày vòng đời của sán lá gan? Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
11. Kể tên một số giun đốt, nêu vai trò của nghành giun đốt?
12. Nếu các biện pháp phòng chống do giun sán gây nên?
Tiết diện ngang của cơ thể tròn, bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hoá phân hoá là những đặc điểm có ở động vật nào dưới đây ?
A. Giun dẹp. B. Giun đốt C. Ngành giun tròn D. Giun đũa.
vẽ sơ đồ vòng đời giun kim?tác hại giun kim đối với sức khỏe con người? nêu các biện pháp phòng chống giun kim
?. Về Vòng đời phát triển trùng sốt rét và trùng kiết Li?. cách phòng tránh?
?. Nêu điểm giống và khác nhau của thủy tức với san hô?. Nêu vai trò?
?. Viết Vòng đời phát triển của giun?.cách phòng tránh.?
?. Nêu đặc điểm chung Của ruột Khoang?
?.Nêu vai trò của giun đốt?
?.Nêu đặc điểm khác nhau cơ bản của ngành giun dẹp và ruột khoang?
1. Cách di chuyển của trùng roi và trùng kiết lị
2 .Đặc điểm chung và vai trò của động vật nguyên sinh
3. Các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh
Nêu tác hại của trùng kiết lị và cách phòng tránh bệnh kiết lị?
Nêu tác hại của giun đũa và cách phòng tránh?
Vì sao trâu bò nước ta lại mắc bệnh sán lá gan nhiều?
giúp mình nha ,mai mình thi 1 tiết rồi
trình bày vòng đời và cách phòng tránh đối với giun đũa. em đã làm j để giúp phòng tránh bệnh giun đũa cho bản thân, gia đình và cộng đồng?
Câu 1: Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?
Câu 2: Vì sao trâu, bò nước ta mác bệnh sán lá gan nhiều?
Câu 3: Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan? Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp Câu 1: Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi với kí sinh trong ruột người Câu 2: Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chu qua các con đường nào? 3: Nêu dặc điếm chung của ngành Giun dẹp. Tại sao lấy đặc điểm “dẹp" đặt tên cho ngành?NGÀNH GIUN TRÒN - BÀI 25 : GIUN ĐŨA
I. CẤU TẠO NGOÀI, CẤU TẠO TRONG VÀ DI CHUYỂN
Câu 1 : Đặc điểm chung về cấu tạo thành cơ thể giun đũa thể hiện như thế nào ?
Câu 2 : Tuyến sinh dục của giun đũa phát triển mạnh hay kém ? Ý nghĩa ?
Câu 3 : Nhận xét chung về cách di chuyển của giun đũa ? Dựa vào cấu tạo thành cơ thể, hãy giải thích tại sao chúng lại di chuyển theo cách đó ? Ý nghĩa ?
II. DINH DƯỠNG
Câu 4 : Nguồn dinh dưỡng cung cấp cho giun đũa là gì ? Lấy từ đâu ?
Câu 5 : Hầu của giun đũa phát triển như thế nào ? Ý nghĩa ?
* Học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi sau :
Câu 6 : Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nhĩa gì ?
Câu 7 : Nếu giun đũa thiếu tầng cu-ti-cun thì số phận của chúng sẽ ra sao ?
Câu 8 : Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui được vào ống mật ? Hậu quả sẽ như thế nào đối với caon người ?
Câu 9 : So sánh sự sai khác giữa hình thức sinh sản của Sán lá gan và Giun đũa ?
Câu 10 : Bệnh giun đũa có nguy hiểm không ?
III. SINH SẢN
Câu 11 : Điều gì sẽ xảy ra nếu giun đũa thụ tinh ngoài ? Tại sao ?
Câu 12 : Dựa vào khả năng sinh sản của giun đũa, hãy cho biết khả năng phát tán của chúng ?
IV. VÒNG ĐỜI
Câu 13 : Dựa vào hình vẽ (sgk-48), hãy mô tả con đường đi của ấu trùng giun đũa ?
Câu 14 : Từ đặc điểm của vòng đời giun đũa, hãy suy luận :
ɑ, Khi bị giun đũa kí sinh, có thể có các triệu chứng gì ? Tại sao ?
b, Đánh giá mức độ nguy hại khi bị giun đũa kí sinh ? Giải thích ?
c, So với sán lá gan, bệnh giun đũa có nguy hiểm hơn không ? Tại sao ?
V. PHÒNG BỆNH GIUN ĐŨA
Câu 15 : Dựa vào sơ đồ vòng đời giun đũa (sgk-48), hãy đưa ra các cảnh báo để tránh bị nhiễm giun đũa ?