Phân biệt hai hiện tượng thuỷ chiều đỏ cà thuỷ triều đen
thuỷ triều đỏ là hiện tượng gì ? Nó có tác hại gì đối với môi trường và loài vật ?
Thủy triều đỏ là tên gọi chung cho những hiện tượng được biết đến như là những đợt bùng phát tảo biển nở hoa, xảy ra ở cửa sông, mặt biển tích tụ nhanh chóng những cột hoa do tảo biển sinh ra.
tác hại :
+ tấn công và làm tổn thương hàng loạt đối với động vật biển giáp xác và thân mềm
+ khả năng gây tê liệt hệ thần kinh rất mạnh.
+ gây chết hàng loạt sinh vật biển
Hiện tượng thủy triều đỏ (red tides) là một dạng tảo nở hoa ( phú dưỡng ) ( algal bloom ) gây hại cho môi trường bởi chính độc tố của tảo , bởi hoạt động phân hủy của vi khuẩn trên sinh khối tảo sau đó làm cạn kiệt O2 tại chổ . Những hiện tượng bùng phát mật độ tảo gây hại cho môi trường được gọi chung là HAB ( harmful algal bloom ). Những hiện tượng nở hoa của tảo tại thủy vực nói chung ( hồ, sông suối, biển ...) do nhiều loại khác nhau. Chỉ khi nào mật độ cực cao ( hàng triệu cells/ ml ) mới làm thay đổi màu sắc nước do sắc tố của loài ưu thế gây ra ( từ xanh lục --->vàng nâu ---> đỏ ...)
Riêng hiện tượng thủy triều đỏ là hiện tượng thường xảy ra hàng năm tại USA . Nhất là ở bờ biển Florida ( vịnh Mexico ) do loài tảo Karenia brevis thuộc nhóm Dinoflagellate với mật độ lên tới hàng chục triệu cells/ml . Phía tây bắc US, đặc biệt là ở vịnh Maine, thủy triều đỏ ở đây lại do 1 loài Dinoflagellate khác ( loài Alexandrian fundyense )
Thủy triều đỏ gây hại nghiêm trọng cho môi trường vì tảo tiết độc chất tác động hệ thần kinh ( nhóm neurotoxin )
Loài K.brevis ở Florida tiết ra brevetoxin , loài A. fundyense tiết saxitoxin
Nguyên nhân gây bùng phát sinh khối tảo thì chủ yếu là do phú dưỡng hóa môi trường, vì yếu tố dinh dưỡng chính của tảo là Nitrate & Phosphate ( là những chất có nhiều trong nước thải sinh hoạt và công nông nghiệp của con người < phân bón, bột giặt ...)
Riêng hiện tượng thủy triều đỏ thì ngoài những nguyên nhân trên người ta còn lưu ý tới những yếu tố khác ( El Nino , hải lưu, nhiệt độ tăng ...hiện tượng tại Bình Thuận (2002) chắc chắn cũng là 1 dạng phú dưỡng (eutrophication) liên quan tới hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người
-Thủy triều đỏ là tên gọi chung cho những hiện tượng được biết đến như là những đợt bùng phát tảo biển nở hoa, xảy ra ở cửa sông, mặt biển tích tụ nhanh chóng những cột hoa do tảo biển sinh ra.
-Thủy triều đỏ được biết đến dưới các đợt nở hoa bùng phát của tảo biển, tấn công và làm tổn thương hàng loạt đối với động vật biển giáp xác và thân mềm
-Nhiều thành phần độc tố trong thủy triều đỏ bao gồm chuỗi mắt xích dài gồm 6 mạch vòng móc nối với nhau liên tiếp tạo thành những hợp chất cao phân tử và đều có khả năng gây tê liệt hệ thần kinh rất mạnh.
câu 1 :Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh . Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh ?
câu 2 : Vì sao người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô ?
làm ơn giúp mk nha , chiều nay mk phải nộp rồi !
Câu 1: Thụ phấn: Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
Thụ tinh: Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử.
* Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh là: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.
Câu 2: Vì khi quả chín kho thì sẽ nứt ra ( vì quả độ đen và độ xanh thuộc loại quả khô nẻ) và khiến cho hạt từ bên trong rơi ra bên ngoài
Câu 1:
Thụ phấn: Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. Hiện tượng này diễn ra trước.
Thụ tinh: Là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) tại noãn tạo thành hợp tử. Hiện tượng này diễn ra sau.
Câu 2:
Vì đỗ đen, đỗ xanh thuộc loại quả khô nẻ nên khi chín vỏ sẽ mỏng và cứng, đến một độ nào đó vỏ quả sẽ tự bung ra (vì đỗ đen, đỗ xanh cũng thuộc loại quả tự phát tán) => Hạt sẽ rơi xuống đất
=> Khó thu hoạch => Năng suất thấp
Một tia sáng đơn sắc đi từ không khí có chiết suất tuyệt đối bằng 1 tới một khối thuỷ tinh có chiết suất tuyệt đối bằng 1,5. Tại mặt phân cách xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ, tia phản xạ và tia khúc xạ hợp với nhau góc 120 o . Góc tới của tia sáng bằng
A. 36,60
B. 66,30
C. 24,30
D. 23,40
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng định luật khúc xạ và phản xạ ánh sáng
Cách giải:
Từ đầu bài ta có sơ đồ truyền sáng
Từ sơ đồ ta có góc hợp bởi tia khúc xạ và tia phản xạ có giá trị:
90 − i + 90 − r = 120 = > i + r = 60 = > r = 60 − i
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí vào nước ta có:
sin i = n sin r ⇔ sin i = 1,5 sin 60 − i ⇔ sin i = 1,5 ( sin 60 cos i − cos 60 sin i ) ⇒ 7 4 sin i = 3 3 4 cos i ⇒ tan i = 3 3 7 ⇒ i = 36,6 0
Một tia sáng đơn sắc đi từ không khí có chiết suất tuyệt đối bằng 1 tới một khối thuỷ tinh có chiết suất tuyệt đối bằng 1,5. Tại mặt phân cách xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ, tia phản xạ và tia khúc xạ hợp với nhau góc 120 o . Góc tới của tia sáng bằng
A. 36,60
B. 66,30
C. 24,30
D. 23,40
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng định luật khúc xạ và phản xạ ánh sáng
Cách giải:
Từ đầu bài ta có sơ đồ truyền sáng
Từ sơ đồ ta có góc hợp bởi tia khúc xạ và tia phản xạ có giá trị:
90 − i + 90 − r = 120 = > i + r = 60 = > r = 60 − i
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí vào nước ta có:
sin i = n sin r ⇔ sin i = 1,5 sin 60 − i ⇔ sin i = 1,5 ( sin 60 cos i − cos 60 sin i ) ⇒ 7 4 sin i = 3 3 4 cos i ⇒ tan i = 3 3 7 ⇒ i = 36,6 0
Một tia sáng đơn sắc đi từ không khí có chiết suất tuyệt đối bằng 1 tới một khối thuỷ tinh có chiết suất tuyệt đối bằng 1,5. Tại mặt phân cách xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ, tia phản xạ và tia khúc xạ hợp với nhau góc 1200. Góc tới của tia sáng bằng
A. 36,60
B. 66,30
C. 24,30
D. 23,40
2.Sơn tinh và thuỷ tinh
a)Ý nghĩa của truyện Sơn tinh và thuỷ tinh.
b)Lai lịch ,tài năng, việc làm của sơn tinh và thuỷ tinh
VIẾT THÀNH ĐOẠN VĂN
Thuỷ phân hoàn toàn pentapeptit E thu được hỗn hợp sản phẩm gồm glyxin, alanin, valin và phenylalanin (Phe), trong đó glyxin chiếm 40% số mol hỗn hợp. Thuỷ phân không hoàn toàn E thu được Val-Phe và Gly-Ala-Val nhưng không thu được Gly-Gly. Công thức cấu tạo của E là
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.
B. Gly-Ala-Val-Val-Phe.
C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
Chọn đáp án C
E là pentapeptit ⇒ thủy phân 1 mol E thu được 5 mol hỗn hợp các α–amino axit.
glyxin chiếm 40% số mol ⇒ nGly = 2 mol ⇒ E gồm 2Gly + 1Ala + 1Phe.
☆ bài tập tương tự như trò chơi ghép hình trong hình học phẳng:
xuất phát từ Gly–Ala–Val; 2 mảnh ghép còn lại là Gly và Phe:
• có Val–Phe nên ghép Phe ngay sau Val: Gly–Ala–Val–Phe.
• không có Gly–Gly nên ghép mảnh Gly nối tiếp vào Phe: Gly–Ala–Val–Phe–Gly.
⇒ ứng với đáp án thỏa mãn là C
một tàu thuỷ có vận tốc khi nước lặng là a km/h,vận tốc của dòng nước là b km/h
a)tính vận tốc của tàu thuỷ khi xuôi dòng
b)tính vận tốc của tàu thuỷ khi ngược dòng
c)dùng sơ đồ đoạn thẳng để biểu thị hiệu vận tốc của tàu thuỷ khi tàu xuôi dòng và khi tàu ngược dòng
Một tàu thuỷ có vận tốc khi nước lặng là a km/giờ, vận tốc của dòng nước là b km/giờ.
a) Tính vận tốc của tàu thuỷ khi tàu xuôi dòng.
b) Tính vận tốc của tàu thuỷ khi tàu ngược dòng.
c) Dùng sơ đồ đoạn thẳng để biểu thị hiệu vận tốc của tàu thuỷ khi tàu xuôi dòng và khi tàu ngược dòng
a)vận tốc tàu khi xuôi dòng là :
a+b= c(km/giờ)
B) vận tốc khi ngược dòng là:
a-b=d(km/giờ)
c)
2 đoạn đầu là a đoạn ngoài là b đấy là v tốc xuôi dòng
vận tốc nguocj dòng là a-b là 1 đoạn b là đoạn ngắn hơn