Những câu hỏi liên quan
Lê Hoàng Bảo Phúc
Xem chi tiết
Hải Nam
9 tháng 5 2021 lúc 12:26

Một số nguyên nhân :

-Cây cối bị chặt bỏ 

-Khai thác khoáng sản bừa bãi

-Khai thác cát trái phép

-Khí hậu bất thường

-Ô nhiễm môi trường

tên tôi rất ngắn nhưng k...
9 tháng 5 2021 lúc 10:21

ko có cây cối,thực vật

vì chặt phá, đốt,...rừng

Nguyễn Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Lihnn_xj
22 tháng 12 2021 lúc 19:56

B

Lê Phương Mai
22 tháng 12 2021 lúc 19:56

B

Q Player
22 tháng 12 2021 lúc 19:56

B.

VU HOA KY
Xem chi tiết
lạc lạc
4 tháng 12 2021 lúc 21:12

a

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 12 2021 lúc 21:12

A

๖ۣۜHả๖ۣۜI
4 tháng 12 2021 lúc 21:12

A

nguyen lan anh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
13 tháng 10 2016 lúc 20:44

- Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C.

- Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.

- Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi.

- Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh.

- Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
- Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới, gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

Lê Quỳnh Trang
13 tháng 10 2016 lúc 20:46
 

1.ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

 



 

Lê Quỳnh Trang
13 tháng 10 2016 lúc 20:47

Lũ quét là một loại lũ đặc biệt lớn, xảy ra bất ngờ trên các sông suối miền núi, trung du duy trì trong một thời gian ngắn (lên nhanh và xuống nhanh), dòng chảy xiết có hàm lượng chất rắn cao và sức tàn phá lớn.

Đặc điểm chính của lũ quét   chứa lượng vật rắn rất lớn: Dòng lũ quét thường cuộn theo một lượng vật chất rắn rất lớn, thường chiếm 3-10%, thậm chí trên 10% nên còn được gọi là lũ bùn đá, rất hay xảy ra ở nước ta. Lũ quét có sức tàn phá rất lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản

Hai nguyên nhân chính gây ra lũ quét là: Mưa lớn với cường độ cao và lưu vực có sườn núi dốc, địa hình bị chia cắt mạnh mẽ tạo thành các hẻm, vực sâu, lớp phủ thực vật thưa bị phá huỷ bừa bãi.

scxz
Xem chi tiết
Hồ_Maii
6 tháng 3 2022 lúc 20:28

21. C

22. A

23. A

24. C

25. C

26. D

27. C

28. B

29. A

30. A

Pie
6 tháng 3 2022 lúc 20:38

Câu 21: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?

 A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn.

 B. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác.

C. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất.

 D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm

 Câu 22: Fomaldehyde là một được sử dụng nhiều trong các vật liệu như gỗ dán, thảm, và xốp cách điện… và là một trong các chất gây ô nhiễm không khí trong nhà. Khi hít phải sẽ đau đầu, cảm giác nóng trong cổ họng và khó thở. Có thể sử dụng thực vật để hấp thụ lượng fomaldehyde trong nhà. Hãy xác định tên loài thực vật có thể hấp thụ fomaldehyde.

 A. Cây dương xỉ.

 B. Cây xương rồng.

C. Cây lan ý.

 D. Cây hồng môn

Câu 23: Loài động vật nào chuyên đục ruỗng các đồ dùng bằng gỗ trong gia đình?

A. Mối.

 B. Rận.

C. Ốc sên.

 D. Bọ chét.

 Câu 24: Loài chim nào dưới đây có khả năng bơi và lặn tốt nhất?

A. Chim thiên nga.   B. Chim sâm cầm.   C. Chim cánh cụt.    D. Chim mòng biển.

 Câu 25: Đặc điểm cơ thể có bộ lông vũ bao phủ cơ thể, có cánh, hô hấp bằng phổi có túi khí thích hợp bay lượn nào?

A. Cá.     B. Thú.      C. Chim.     D. Bò sát.

 Câu 26: Đâu là vi khuẩn có lợi.

 A. Vi khuẩn lao.       B. Vi khuẩn tả.      C. Vi khuẩn tụ cầu vàng.     D. Vi khuẩn sữa chua.

Câu 27: Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng:

A. Có kích thước hiển vi.    B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ.    C . Chưa có cấu tạo tế bào.   

D. Có hình dạng không cố định.

 Câu 28: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?  

A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi.     

 B. Đau bụng, đi ngoài, phân lẫn máu và chất nhầy

 C. Ho, đau họng, khó thở.

D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ.

Câu 29: Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu?

A. Nấm men.    B. Vi khuẩn.     C. Nguyên sinh vật.      D. Virus.

 Câu 30: Trong các thực vật sau, loại nào cơ thể có cả hoa, quả và hạt?

A. Cây bưởi      B. Cây vạn tuế       C. Nêu tản       D. Cây thông

KIỀU ANH
7 tháng 3 2022 lúc 12:06

21. C

22. A

23. A

24. C

25. D

26. C

27. B

28. B

29. A

30. A

Khoi My Tran
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
18 tháng 11 2016 lúc 0:00

mooi trường vùng núi

Bình Trần Thị
18 tháng 11 2016 lúc 0:00

môi trường vùng núi

Đỗ Gia Ngọc
20 tháng 11 2016 lúc 16:18

- Vai trò:

+Biển và đại dương là nguồn cung cấp hơi nước vô tận cho khí quyển, là kho tài nguyên lớn

+ Trong lòng đất dưới đáy biển và đại dương có nhiều loại khoáng sản, nhất là dầu mỏ và khí tự nhiên

+ Biển và đại dương còn cung cấp muối

+ Tạo nguồn điện (điện thủy triều)

+ Phát triển giao thông vận tải, du lịch

- Môi trường vùng núi hay xảy ra lũ quét và sạt lở đất.

chúc bạn học tốt

Kim Ngân Lương thị
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
15 tháng 3 2022 lúc 9:56

B

✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
15 tháng 3 2022 lúc 9:56

Câu 5: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?

A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn

B. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất

C. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác

D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giả

   
Nguyễn Minh Anh
15 tháng 3 2022 lúc 9:56

B

Nguyễn Lê Thu Huyền
Xem chi tiết
Vy Truong
13 tháng 11 2016 lúc 16:52

Lũ quét sảy ra nhìu ở các lưu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh độ dốc lớn mất lớp phủ thực vật đất dễ bị bóc mòn khi có mưa lớn đổ xuống mưa gây ra lũ quét có cường độ rất lớn lượng mưa tới 100-200mm trong vài giờ lũ quét là thiên tai bất thường và gây hậu quả rất nghiêm trọng

Đỗ Gia Ngọc
11 tháng 11 2016 lúc 20:10

Môi trường vùng núi hay xảy ra lũ quét và sạt lở đất.

Chúc bạn học tốt.

Bình Trần Thị
11 tháng 11 2016 lúc 22:21

môi trường vùng núi

Hoàng Thùy Dương
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 12 2021 lúc 19:09

 các sông suối nhỏ miền núi, có độ dốc lớn

Phía sau một cô gái
20 tháng 12 2021 lúc 19:09

- Lũ quét và sạt lở đất là những hiện tượng dễ xảy ra ở vùng núi, có độ dốc cao

Hạnh Phạm
20 tháng 12 2021 lúc 19:11

- Lũ quét và sạt lở đất là những hiện tượng dễ xảy ra ở vùng núi, có độ dốc cao