Em có nhận xét gì về hình thức đấu tranh, đập phá máy móc của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỷ XIX
trình bày phong trào đập phá máy móc và bãi công của công nhân nửa đầu thế kỷ XIX và em có nhận xét gì về phong trào công nhân nửa đầu thế kỷ XIX
Vì sao trong buổi đầu đấu tranh chống tư sản, công nhân lại đập phá máy móc? Em có nhận xét gì về nhận thức của công nhân trong buổi đầu đấu tranh chống lại tư sản. Tại sao phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước châu âu trong nửa đầu thế kỉ 19 đều thất bại?
Trong buổi đầu đấu tranh chống tư sản, công nhân đập phá máy móc vì họ cho rằng máy móc chính là những nguyên nhân khiến cuộc sống của họ cực khổ.
Nhận thức của công nhân trong buổi đầu chống lại tư sản còn rất kém, chưa có suy nghĩ và nhận thức đúng đắn.
Phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước châu âu trong nửa đầu thế kỉ 19 đều thất bại vì công nhân vẫn chưa có nhận thức đúng đắn, không có đường lối chiến tranh rõ ràng, không có tổ chức đứng ra lãnh đạo, chưa thống nhất được cách thức chiến tranh.
Vì sao hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân quốc tế là đập phá máy móc, đốt công xưởng?
A. Do máy móc và xưởng sản xuất làm cho họ khổ sở
B. Họ không dám đánh chủ xưởng
C. Họ tưởng rằng máy móc là nguồn gốc gây nên nỗi khổ của họ
D. Họ chưa có người lãnh đạo, chưa thấy được nguyên nhân của bóc lột
gọi là phong traò đập phá máy móc và bãi công
Cùng với sự xuất hiện của máy móc trong nền kinh tế tư bản là tình trạng giới chủ tăng cường bóc lột đối với công nhân. Giai cấp công nhân cho rằng chính máy móc làm cho họ khổ, nên đập phá máy móc trở thành hình thức đấu tranh ban đầu của công nhân ở các nước tư bản Âu - Mỹ cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX.
Vậy giai cấp công nhân đã hình thành như thế nào? Chủ nghĩa xã hội khoa học đã ra đời ra sao? Sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX có gì nổi bật?
Tham khảo
- Sau các cuộc phát kiến địa lí, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển ở các nước Tây Âu. Giai cấp công nhân ra đời từ bối cảnh đó.
- Tháng 2/1848, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản được công bố ở Luân Đôn, đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, giai cấp công nhân ngày càng đông đảo, trưởng thành về nhận thức và tiến hành đấu tranh chống lại giai cấp tư sản dưới nhiều hình thức.
Tham khảo
Giai cấp công nhân thời C. Mác là giai cấp lao động làm thuê, bị bóc lột và xuất thân chủ yếu từ nông dân và nông thôn. Nhưng từ những năm 80 của thế kỷ XX trở lại đây, xu thế đô thị hóa và đông đảo cư dân đô thị đã bổ sung một lượng lớn vào nguồn nhân lực của giai cấp công nhân
Theo nghĩa rộng, CNXHKH (hay CN cộng sản khoa học) là chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung với tính cách là sự luận toàn diện (triết học, KTCT và XHCT) về sự diệt vong tất yếu của CNTB và thắng lợi tất yếu của CNCS, là sự biểu hiện khoa học những lợi ích cơ bản và những nhiệm vụ đấu tranh của giai cấp công nhân. Điều ấy nói lên sự thống nhất, tính hoàn chỉnh về mặt cấu trúc của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Theo nghĩa hẹp, CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác-Lênin. CNXHKH là bộ phận thể hiện tập trung nhất tính chính trị - thực tiễn sinh động của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Sau thất bại của Công xã Pari, phong trào công nhân vẫn tiếp tục phát triển vì:
+ Cùng với sự phát triển công nghiệp tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân tăng nhanh về số lượng và chất lượng.
+ Mác và Ăng - ghen với uy tín lớn lao vẫn tiếp tục lãnh đạo phong trào công nhân.
+ Học thuyết Mác đã thâm nhập vào phong trào công nhân.
+ Ý thức giác ngộ của công nhân lên cao
- Các phong trào tiêu biểu:
Thời gian | Địa điểm | Nội dung |
1899 | Anh | Nhiều cuộc bãi công đã nổ ra. Tiêu biểu là đấu tranh của công nhân khuân vác Luân Đôn, buộc chủ phải tăng lương. |
1893 | Pháp | Công nhân giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc hội năm 1893. |
01/05/1886 | Mỹ | 40 vạn công nhân Si-ca-gô biểu tình đòi ngày làm 8 giờ. |
* Nhận xét về phong trào công nhân so với trước Công xã Pari: phát triển rộng, hoạt động trên phạm vi lớn hơn ở nhiều nước.
Vì sao trong giai đoạn đầu đấu tranh công nhân lại sử dụng hình thức đập phá máy móc?
A. Do thiếu một đường lối đấu tranh đúng đắn
B. Do trình độ nhận thức hạn chế của công nhân
C. Do thiếu một tổ chức lãnh đạo thống nhất
D. Do giai cấp công nhân chưa giác ngộ được sứ mệnh lịch sử
Sở dĩ trong giai đoạn đầu đấu tranh công nhân sử dụng hình thức đập phá máy móc do trình độ nhận thức của họ còn hạn chế khi lầm tưởng rằng máy móc là nguyên nhân gây ra những nỗi khổ cho mình
Đáp án cần chọn là: B
Vì sao trong giai đoạn đầu đấu tranh công nhân lại sử dụng hình thức đập phá máy móc?
A. Do thiếu một đường lối đấu tranh đúng đắn
B. Do trình độ nhận thức hạn chế của công nhân
C. Do thiếu một tổ chức lãnh đạo thống nhất
D. Do giai cấp công nhân chưa giác ngộ được sứ mệnh lịch sử
Đáp án cần chọn là: B
Sở dĩ trong giai đoạn đầu đấu tranh công nhân sử dụng hình thức đập phá máy móc do trình độ nhận thức của họ còn hạn chế khi lầm tưởng rằng máy móc là nguyên nhân gây ra những nỗi khổ cho mình
vì sao ở nửa thế kỉ XIX công nhân nổi dậy đấu tranh? Em có nhận xét gì về hình thức đấu tranh của họ?
Cùng với sự phát triển công nghiệp, giai cấp công nhân hình thành sớm ở Anh. rồi ớ các nước khác. Lòng tham lợi nhuận, sự bóc lột nặng nề của giai cấp tư sản đã làm cho tình cảnh công nhân vô cùng khốn khổ. Họ phải làm việc từ 14 đến 16 giờ mỗi ngày trong những điều kiện lao động vất vả để nhận đồng lương chết đói. Đàn bà, trẻ em cũng phải làm việc nặng, lương thấp hơn đàn ông. Điều kiện ăn ở rất tồi tàn.
-công nhân bị áp bứ bốc lột nặng nề
-đời sống khốn khổ
đồng lương ít ỏi,làm việc nhiều giờ /ngày(14_16h)
hình thức đấu tranh chưa đúng đắn .ko nên đập phá máy móc vì nó giúp cho con người làm việc đỡ vất vả,.....
. Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản là
A. mít tinh, biểu tình. B. khởi nghĩa vũ trang.
C. đập phá máy móc. D. bãi công, đòi tăng lương