Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn La Pon
Xem chi tiết
Lý Nguyệt Viên
6 tháng 9 2016 lúc 12:40

Những việc làm của người Giéc -man đã làm : lập ra các vương quốc mới , tiếp thu đạo Kito, chia đất đai , phong tước. Việc làm này có tác động rất lớn đến sự phát triển về hình thành xã hội phong kiến.

Lãnh chúa và nông nô được hình thành từ: lãnh chúa là các quý tộc giàu có , họ chiếm tất cả đất đai vàng,... Còn nông nô là những người nông dân và nô lệ nghèo khổ , phải làm lính và người hầu cho các lãnh chúa. 

 

trinh
5 tháng 9 2016 lúc 18:59

dễ ẹt

 

Phạm Vĩnh Hưng
29 tháng 8 2017 lúc 20:01

_khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc rô-ma, người giéc-man đã làm gì ? những việc làm ấy có tác động như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến châu âu ?

_ lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cô đại ?

_ em hãy miêu tả lãnh địa phong kiến và cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa.

_câu hỏi

1 xã hội phong kiến ở châu âu đã được hình thành như thế nào ?

2 thế nào là lãnh địa phong kiến ? em hãy nêu những đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa.

3 vì sao xuất hiện thành thị trung đại ? nền kinh tế trong các thành thị có điểm gì khác với nền kinh tế lãnh địa ?

4 lãnh chúa và vua khác hay giống ( nghĩa là cùng 1 người hay 2 người )

5 hãy kể tên những lãnh chúa phong kiến ở châu âu

6 thế nào là công tước, hầu tước, bá tước, nam tước, ...

7 mỗi lãnh chúa phong kiến đều có lãnh địa riêng, cho ví dụ ?

8 hãy kể thêm tên một số thuế (ngoài thế thân,tô,dung,cưới )

9 hãy kể tên các cuộc nổi dậy của nông nô

10 ngoài những câu tìm hiểu thêm nếu các bạn có những câu nào khác bài ( hoặc khi giáo viên giảng có nói các câu ngoài bài thì các bạn cứ nhắn cho mọi người cùng xem nhé cảm ơn các bạn rất nhiều )............xin chân thành cảm ơn.............. ^_^

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 4 2019 lúc 6:08

- Vua quan chỉ biết đục khoét nhân dân để sống xa hoa, trụy lạc.

- Người dân và thợ thủ công không những phải nộp tô thuế nặng nề mà còn bị bắt đi lính, đi phu, xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém như Cổ cung ở Kinh đô Bắc Kinh.

- Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra, chính quyền phong kiến các triều đại Minh – Thanh suy yếu.

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
minh nguyet
19 tháng 5 2021 lúc 10:57

Tham khảo ạ:

Biểu hiện sự suy thoái của xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh - Thanh:

- Vua quan chỉ biết đục khoét nhân dân để sống xa hoa, trụy lạc.

- Nhân dân không những phải nộp tô thuế nặng nề mà còn bị bắt đi phu, đi lính xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém.

- Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra.

Tham_khảo

Biểu hiện sự suy thoái của xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh - Thanh:

- Vua quan chỉ biết đục khoét nhân dân để sống xa hoa, trụy lạc.

- Nhân dân không những phải nộp tô thuế nặng nề mà còn bị bắt đi phu, đi lính xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém.

- Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra.

Art Art
19 tháng 5 2021 lúc 11:37

Biểu hiện sự suy thoái của xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh - Thanh:

- Vua quan chỉ biết đục khoét nhân dân để sống xa hoa, trụy lạc.

- Nhân dân không những phải nộp tô thuế nặng nề mà còn bị bắt đi phu, đi lính xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém.

- Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra.

Xem chi tiết
Nguyễn Đình Phát
4 tháng 11 2019 lúc 20:10

* Về chính trị:

- Từ thời cổ đại, trên lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang có nhiều quốc gia nhỏ của người Trung Quốc.

- Giữa các nước này thường xuyên xảy ra các cuộc chiến tranh xâu xé thôn tính lẫn nhau, làm thành cục diện Xuân Thu - Chiến Quốc.

- Thế kỉ III TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc.

* Về kinh tế: Xuất hiện công cụ bằng sắt làm cho diện tích gieo trồng được mở rộng, năng suất lao động tăng.

* Về xã hội:

- Một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, có quyền lực, trở thành giai cấp địa chủ.

- Nhiều nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.

- Khi nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô. Quan hệ sản xuất phong kiến xuất hiện.

⟹ Như vậy, xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành dần dần từ thế kỉ III TCN và được xác lập vào thời Hán.



 

Khách vãng lai đã xóa

Bài làm

Chế độ pk của Trung Quốc được hình thành dựa trên nền tảng chế độ chiếm hữu nô lệ ( thời nhà Hạ, Thương , Chu ). Chính thức bắt đầu từ cuối thời chiến quốc ( cát cứ lãnh địa ). Và hình thành nên chính quyền trung ương ( triều đình tập quyền ) đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc bởi Tần Thủy Hoàng Đế ( Doanh Chính, về nguồn gốc thì có nhiều ý kiến-tin tưởng nhất có thể là con của Lã Bất Vi ). Thủy hoàng truyền ngôi cho con là Hồ Hợi ( nhị thế ). sau này bị lật đổ bởi Hạng Vũ và Lưu Bang. Hán - sở tranh hùng, Lưu Bang thắng => có thiên hạ => lập ra nhà hán ( người Trung Quốc thường coi mình là người hán và gọi sắc dân khác là ngoại tộc, mandi. họ thường chửi người Mãn Châu ( triều thanh) là " chó Mãn Châu " . Sau nhà Hán còn nhiều nhà nữa. Tóm tắt vậy thôi. muốn biết thêm có thể tham khảo:
1. Đại cương lịch sử Trung Quốc của Nguyễn Hiến Lê ( dễ hiểu )
2.Các bộ phim: Tam Quốc diễn nghĩa, Hán sở tranh hùng, Tần thủy hoàng, thanh cung 13 hoàng triều...
3.Các sách lịch sử chuyên khảo của NXB giáo dục ( thông tin chuẩn )\

# Học tốt #

Khách vãng lai đã xóa
Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
8 tháng 11 2021 lúc 22:33

khiếp

Đinh Minh Đức
8 tháng 11 2021 lúc 22:33

chưa thi à bạn

Đỗ Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
nguyễn hoàng khánh chi
8 tháng 9 2016 lúc 21:50

Nhà Nguyên tồn tại đến 1368, Chu Nguyên Chương lập ra nhà Minh. Quân Mãn Thanh từ phương bắc lật đổ nhàMinh lập ra nhà Thanh

-  Xã hội phong kiến thời Minh - Thanh lâm vào tình trạng suy thoái.

+   Vua quan ăn chơi xa xỉ.

+   Nông dân, thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề.

+   Phải đi lao dịch, đi phu.

+  Mần móng kinh tế Tư bản chủ nghĩa phát triển

Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn, xưởng làm đồ sứ… với sự chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công ; Buôn bán với nước ngoài được mở rộng.

Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
nguyễn hoàng khánh chi
8 tháng 9 2016 lúc 21:49

Nhà Nguyên tồn tại đến 1368, Chu Nguyên Chương lập ra nhà Minh. Quân Mãn Thanh từ phương bắc lật đổ nhàMinh lập ra nhà Thanh

-  Xã hội phong kiến thời Minh - Thanh lâm vào tình trạng suy thoái.

+   Vua quan ăn chơi xa xỉ.

+   Nông dân, thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề.

+   Phải đi lao dịch, đi phu.

+  Mần móng kinh tế Tư bản chủ nghĩa phát triển

Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn, xưởng làm đồ sứ… với sự chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công ; Buôn bán với nước ngoài được mở rộng.

Ninh Tokitori
8 tháng 9 2016 lúc 21:36

Cuối thời Minh - Thanh, xã hội phong kiến Trung Quốc đã dần lâm vào tình trạng suy thoái. Vua quan chỉ biết đục khoét nhân dân để sống xa hoa, truỵ lạc. Còn những người nông dân và ửtỢ ửiủ công thì không những phải nộp tô, thuế nặng nề, mà còn bị bắt đi lính, đi phu xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém như Cố cung ở kinh đô Bắc Kinh.

Phan Phương
27 tháng 7 2017 lúc 20:52

Sự suy yếu của xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh - Thanh được biểu hiện như thế nào ?

Trả lời:

Cuối thời Minh - Thanh, xã hội phong kiến Trung Quốc đã dần lâm vào tình trạng suy thoái. Vua quan chỉ biết đục khoét nhân dân để sống xa hoa, truỵ lạc. Còn những người nông dân và ửtỢ ửiủ công thì không những phải nộp tô, thuế nặng nề, mà còn bị bắt đi lính, đi phu xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém như Cố cung ở kinh đô Bắc Kinh.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 2 2017 lúc 16:39

Lời giải:

Sự phát triển của sản xuất thời Xuân Thu - Chiến Quốc đã dẫn đến sự biến đổi trong xã hội. Đó là sự xuất hiện giai cấp mới: địa chủ và bộ phận tá điền.

- Quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất trở thành địa chủ.

- Nông dân mất ruộng, phải nhận ruộng của địa chủ và trở thành nông dân lĩnh canh - tá điền, phải nộp hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô.

=> Sự xác lập quan hệ bóc lột giữa địa chủ và tá điền đánh dấu xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành.

Đáp án cần chọn là: D

Nguyễn Phương Hạ
Xem chi tiết
린 린
16 tháng 11 2018 lúc 21:10

câu 2

Xã hội phong kiến là chế độ xã hội theo sau xã hội cổ đại, và được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Quá  trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Do vậy, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.

xhpk châu âu dc hình thành :

Người giéc – man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất Châu ÂuSau khi chiếm được, họ lệp nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô – ma cũ rồi phân chia nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự.Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô.
린 린
16 tháng 11 2018 lúc 21:12

câu 5

Nhà Lý đã tiến hành củng cố quốc gia thống nhất bằng cách :
- Ban hành bộ luật Hình thư (năm 1042).
- Xây dựng quân đội với hai bộ phận là cấm quân và quân địa phương ; thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông".
- Đối nội : gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng miền núi,...
- Đối ngoại : giữ quan hệ bình thường với nhà Tống, tạo điều kiện cho nhân dân biên giới qua lại buôn bán với nhau. Dẹp tan các cuộc tấn công của Cham-pa do nhà Tống xúi giục...