Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gia Hân
Xem chi tiết
Gia Huy
1 tháng 7 2023 lúc 17:28

loading...

Dương Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Mai Hiền
11 tháng 1 2021 lúc 15:49

Cho 2 cá thể lai với nhau thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3:1

TH1: Qui luật phân ly 

VD: Aa x Aa -> 1AA : 2Aa : 1aa (3A- : 1aa)

TH2: Qui luật phân ly độc lập

VD: AaBB x AaBB -> 1AABB : 2AaBB : 1aaBB (3A-B- : 1aabb)

TH3: Qui luật liên kết hoàn toàn

VD: AB/ab x AB/ab -> 1AB/AB : 2AB/ab : 1ab/ab (3A-B- : 1aabb)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 12 2017 lúc 16:58

Chọn đáp án A

Có 3 dự đoán đúng, đó là (I), (III), (IV).

Theo bài ra ta có:

♦ Một cây hoa đỏ, thân thấp có kí hiệu kiểu gen A-bb (có thể là AAbb hoặc Aabb)

♦ Một cây hoa trắng, thân cao có kí hiệu kiểu gen aaB- (có thể là aaBB hoặc aaBb)

Quy ước: cây hoa đỏ, thân thấp là cây I; cây hoa trắng, thân cao là cây II;

R (I) đúng vì khi cho cây I lai với cây II sẽ thu được đời con có kiểu hình cây hoa đỏ, thân cao (kiểu gen gồm 2 cặp gen Aa và Bb). Cho dù cây I có kiểu gen AAbb hay Aabb; cây II có kiểu gen aaBB hay aaBb thì luôn sinh ra đời con có kiểu gen AaBb.

Cho cây AaBb tự thụ phấn thu được F2. Nếu F2 có tỉ lệ kiểu hình 9:3:3:1 thì hai cặp tính trạng phân li độc lập; Nếu F2 có tỉ lệ kiểu hình tỉ lệ ¹ 9:3:3:1 thì hai cặp tính trạng liên kết với nhau.

S (II) Sai vì nếu như P dị hợp: Aabb x aaBb hay Ab/ab x aB/ab ® đều cho đời con có tỉ lệ kiểu hình = 1 : 1 : 1 : 1 => không thể xác định được hai cặp tính trạng này di truyền phân li độc lập hay di truyền liên kết.

R (III) đúng vì cây hoa đỏ, thân cao ở F1 có kiểu gen gồm 2 cặp gen dị hợp Aa và Bb. Cây có kiểu gen gồm 2 cặp gen dị hợp Aa và Bb giao phấn với nhau. Nếu đời con có tỉ lệ kiểu hình 1:2:1 (chỉ gồm 4 kiểu tổ hợp) thì chứng tỏ F1 chỉ cho 2 loại giao tử. F1 có 2 cặp gen dị hợp nhưng chỉ có 2 loại giao tử ® Hai cặp gen liên kết với nhau.

R (IV) đúng. Đã chứng minh ở ý (II).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 5 2017 lúc 18:04

Chọn đáp án A

  Có 3 dự đoán đúng, đó là (I), (III), (IV).

Theo bài ra ta có:

♦ Một cây hoa đỏ, thân thấp có kí hiệu kiểu gen A-bb (có thể là AAbb hoặc Aabb)

♦ Một cây hoa trắng, thân cao có kí hiệu kiểu gen aaB- (có thể là aaBB hoặc aaBb)

  Quy ước: cây hoa đỏ, thân thấp là cây I; cây hoa trắng, thân cao là cây II;

R (I) đúng vì khi cho cây I lai với cây II sẽ thu được đời con có kiểu hình cây hoa đỏ, thân cao (kiểu gen gồm 2 cặp gen Aa và Bb). Cho dù cây I có kiểu gen AAbb hay Aabb; cây II có kiểu gen aaBB hay aaBb thì luôn sinh ra đời con có kiểu gen AaBb.

Cho cây AaBb tự thụ phấn thu được F2. Nếu F2 có tỉ lệ kiểu hình 9:3:3:1 thì hai cặp tính trạng phân li độc lập; Nếu F2 có tỉ lệ kiểu hình tỉ lệ ¹ 9:3:3:1 thì hai cặp tính trạng liên kết với nhau.

S (II) Sai vì nếu như P dị hợp: Aabb x aaBb hay Ab/ab x aB/ab ® đều cho đời con có tỉ lệ kiểu hình = 1 : 1 : 1 : 1 => không thể xác định được hai cặp tính trạng này di truyền phân li độc lập hay di truyền liên kết.

R (III) đúng vì cây hoa đỏ, thân cao ở F1 có kiểu gen gồm 2 cặp gen dị hợp Aa và Bb. Cây có kiểu gen gồm 2 cặp gen dị hợp Aa và Bb giao phấn với nhau. Nếu đời con có tỉ lệ kiểu hình 1:2:1 (chỉ gồm 4 kiểu tổ hợp) thì chứng tỏ F1 chỉ cho 2 loại giao tử. F1 có 2 cặp gen dị hợp nhưng chỉ có 2 loại giao tử ® Hai cặp gen liên kết với nhau.

R (IV) đúng. Đã chứng minh ở ý (II).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 9 2019 lúc 6:13

Chọn B

H-cây cao, h-cây thấp, E - chín sớm, e - chín muộn. Hai cặp gen cùng nằm trên một NST di truyền liên kết với nhau

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 1 2019 lúc 8:14

Đáp án B

Các phát biểu đúng là: (1) (2) (5)

Đáp án B

3 sai. Số lượng NST thường ít hơn rất nhiều so với số lượng gen. Do đó hiện tượng liên kết gen là phổ biến hơn so với phân li độc lập

4 sai. Sự tương tác alen có thể dẫn đến kiểu hình mới trên cơ thể sinh vật

Hạ Thường An
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 7 2018 lúc 13:23

Câu 1:

Điều kiện của phép lai 1 cặp tính trạng để đời sau có tỉ lệ phân li kiểu hình sấp sỉ 3:1 là:

- 2 cơ thể xuất phát phải dị hợp về kiểu gen, mang kiểu hình trội.

- Số lượng cá thể thống kê đủ lớn.

- Qúa trình giảm phân diễn ra bình thường, không bị đột biến.

- Các giao tử có tỉ lệ sống như nhau.

- Hiện tượng trội lặn hoàn toàn: gen trội lấn át gen lặn hoàn toàn, không để thể hiện kiểu hình trung gian.

- Số lượng cá thể thống kê đủ lớn.

Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 7 2018 lúc 13:17

Câu 4:

Tỉ lệ phân li kiểu hình 1:1 có thể xuất hiện ở quy luật di truyền:

+) Lai phân tích. (1 cặp tính trạng).

VD : Aa (Hoa đỏ) x aa (Hoa trắng). Biết A là alen quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so vs alen a quy định hoa trắng.

Pham Thi Linh
25 tháng 7 2018 lúc 17:26

Câu 2: Khi lai 2 cá thể khác nhau về 2 cặp tính trạng thu được tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1

- Mỗi bên bố mẹ cho 4 giao tử nên bố mẹ phải dị hợp tử về 2 cặp gen, trội lặn hoàn toàn

- Mỗi gen quy định nằm trạng nằm trên 1 NST thường.

- Số lượng cá thể con phải lớn

- Quá trình giảm phân tạo giao tử diễn ra bình thường, các giao tử có sức sống như nhau

Câu 3: P tự thụ thu được F1 có tỉ lệ 1 : 2 : 1

+ Quy luật phân li: trội không hoàn toàn (A hoa đỏ trội không hoàn toàn so với a hoa trắng)

P: Aa x Aa

F1: 1AA : 2Aa : 1aa

1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng

+ Di truyền liên kết

P: Ab/aB x Ab/aB

F1: 1Ab/Ab : 2Ab/aB : 1aB/aB

KH: 1TL : 2TT : 1LT

Câu 4: Tỉ lệ KH 1 : 1 có thể xuất hiện ở quy luật

+ Phân li của menđen:

P: Aa x aa (lai phân tích cơ thể dị hợp)

F1: 1Aa : 1aa

+ Di truyền liên kết

- P1: AB/ab x ab/ab

F1: 1AB/ab : 1ab/ab

- P2: Ab/aB x ab/ab

F1: 1Ab/ab : 1aB/ab

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 7 2017 lúc 6:53

Đáp án C

Bố mẹ thuần chủng, F1 thu được 100% thân xám, mắt đỏ nên thân xám là trội hoàn toàn so với thân đen, mắt đỏ là trội hoàn toàn so với mắt trắng.

- Ở F2 các tính trạng phân bố không đồng đều ở 2 giới, tính trạng thân đen, mắt trắng chỉ có ở con đực nên 2 tính trạng này do gen lặn trên NST X quy định.

- Ở F2 tỉ lệ phân li 2 tính trạng tính chung 2 giới là 70,5% : 20,5% : 4,5% : 4,5% khác (3:1) (3:1) → hoán vị gen.

Ha Bui
Xem chi tiết
ngô hoàng anh
22 tháng 5 2018 lúc 12:21

Robots have intrigued humans and captured our imaginations for centuries. As early as the 8th century B.C., Homer, in his epic poem Illiad, described "handmaids of god resembling living young damsels." Science fiction literature and motion pictures also have pictured mobile devices, human- in form, encased in metal, and able to do those everyday tasks from which many of us would to be freed.

Despite our long fascination with robots, the first U.S. patent for an industrial robot was issued less than 40 years ago to George C. Devol.. In 1958, Joseph F. Engelberger, a science-fiction enthusiast, developed the first programmable manipulator, or robot. Since then, robots have become indispensable to the industry, to medicine, and to the United States space program. And while today's robots may not look or perform as fantasally as those featured in literature or movies, they are the fulfillment of dozens of science fiction visions.

ngô hoàng anh
22 tháng 5 2018 lúc 12:21

xl bn nha...mik gửi nhầm