Vì sao vùng núi thơ hay xảy ra sạt lở lũ quét xói mòn đất
Câu 21: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?
A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn.
B. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác.
C. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất.
D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm
Câu 22: Fomaldehyde là một được sử dụng nhiều trong các vật liệu như gỗ dán, thảm, và xốp cách điện… và là một trong các chất gây ô nhiễm không khí trong nhà. Khi hít phải sẽ đau đầu, cảm giác nóng trong cổ họng và khó thở. Có thể sử dụng thực vật để hấp thụ lượng fomaldehyde trong nhà. Hãy xác định tên loài thực vật có thể hấp thụ fomaldehyde.
A. Cây dương xỉ. B. Cây xương rồng.
C. Cây lan ý. D. Cây hồng môn
Câu 23: Loài động vật nào chuyên đục ruỗng các đồ dùng bằng gỗ trong gia đình?
A. Mối. B. Rận. C. Ốc sên. D. Bọ chét.
Câu 24: Loài chim nào dưới đây có khả năng bơi và lặn tốt nhất?
A. Chim thiên nga. B. Chim sâm cầm.
C. Chim cánh cụt. D. Chim mòng biển.
Câu 25: Đặc điểm cơ thể có bộ lông vũ bao phủ cơ thể, có cánh, hô hấp bằng phổi có túi khí thích hợp bay lượn nào?
A. Cá. B. Thú. C. Chim. D. Bò sát.
Câu 26: Đâu là vi khuẩn có lợi.
A. Vi khuẩn lao. B. Vi khuẩn tả.
C. Vi khuẩn tụ cầu vàng. D. Vi khuẩn sữa chua.
Câu 27: Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng:
A. Có kích thước hiển vi. B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ.
C. Chưa có cấu tạo tế bào. D. Có hình dạng không cố định.
Câu 28: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?
A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi. B. Đau bụng, đi ngoài, phân lẫn máu và chất nhầy
C. Ho, đau họng, khó thở. D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ.
Câu 29: Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu?
A. Nấm men. B. Vi khuẩn. C. Nguyên sinh vật. D. Virus.
Câu 30: Trong các thực vật sau, loại nào cơ thể có cả hoa, quả và hạt?
A. Cây bưởi B. Cây vạn tuế C. Nêu tản D. Cây thông
21. C
22. A
23. A
24. C
25. C
26. D
27. C
28. B
29. A
30. A
Câu 21: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?
A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn.
B. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác.
C. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất.
D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm
Câu 22: Fomaldehyde là một được sử dụng nhiều trong các vật liệu như gỗ dán, thảm, và xốp cách điện… và là một trong các chất gây ô nhiễm không khí trong nhà. Khi hít phải sẽ đau đầu, cảm giác nóng trong cổ họng và khó thở. Có thể sử dụng thực vật để hấp thụ lượng fomaldehyde trong nhà. Hãy xác định tên loài thực vật có thể hấp thụ fomaldehyde.
A. Cây dương xỉ.
B. Cây xương rồng.
C. Cây lan ý.
D. Cây hồng môn
Câu 23: Loài động vật nào chuyên đục ruỗng các đồ dùng bằng gỗ trong gia đình?
A. Mối.
B. Rận.
C. Ốc sên.
D. Bọ chét.
Câu 24: Loài chim nào dưới đây có khả năng bơi và lặn tốt nhất?
A. Chim thiên nga. B. Chim sâm cầm. C. Chim cánh cụt. D. Chim mòng biển.
Câu 25: Đặc điểm cơ thể có bộ lông vũ bao phủ cơ thể, có cánh, hô hấp bằng phổi có túi khí thích hợp bay lượn nào?
A. Cá. B. Thú. C. Chim. D. Bò sát.
Câu 26: Đâu là vi khuẩn có lợi.
A. Vi khuẩn lao. B. Vi khuẩn tả. C. Vi khuẩn tụ cầu vàng. D. Vi khuẩn sữa chua.
Câu 27: Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng:
A. Có kích thước hiển vi. B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ. C . Chưa có cấu tạo tế bào.
D. Có hình dạng không cố định.
Câu 28: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?
A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi.
B. Đau bụng, đi ngoài, phân lẫn máu và chất nhầy
C. Ho, đau họng, khó thở.
D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ.
Câu 29: Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu?
A. Nấm men. B. Vi khuẩn. C. Nguyên sinh vật. D. Virus.
Câu 30: Trong các thực vật sau, loại nào cơ thể có cả hoa, quả và hạt?
A. Cây bưởi B. Cây vạn tuế C. Nêu tản D. Cây thông
21. C
22. A
23. A
24. C
25. D
26. C
27. B
28. B
29. A
30. A
Câu 5: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?
A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn
B. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất
C. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác
D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giả
Câu 5: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?
A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn
B. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất
C. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác
D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giả
B. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất
Câu 01: Khả năng làm mát không khí của thực vật có được là nhờ quá trình nào dưới đây?
A.Quang hợp
B.Trao đổi khoáng
C.Hô hấp
D.Thoát hơi nước
Câu 02: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?
A.Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác
B.Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất
C.Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm
D.Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn
Câu 03:Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là?
A.Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu.
B.Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.
C.Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.
D.Cây nhãn, cây hoa ly, cây vạn tuế.
Câu 04:Trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào?
A.Đường bài tiết
B.Đường sinh dục
C.Đường tiêu hóa
D.Đường hô hấp
Câu 05: Đại diện thân mềm nào gây hại cho cây trồng?
A.Bạch tuộc
B.Mực
C.Hàu
D.Ốc sên
Câu 06: Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là …
A.nhiệt năng
B.thế năng hấp dẫn
C.thế năng đàn hồi
D.động năng
Vì sao trồng cây, gây rừng lại giúp hạn chế sạt lở, xói mòn đất, hạn hán, lũ lụt? Tại sao nói “rừng là lá phổi xanh” của Trái Đất?
Cây có hệ rễ phát triển mạnh giữ đất, cản dòng chảy do mưa lớn gây ra, hạn chế sạt lở, xói mòn, lũ lụt,...
-Trồng nhiều cây giúp cung cấp một lượng lớn oxy cho chúng ta thở. giúp cân bằng lượng oxygen và khí cacbondioxide, giảm bụi, khí độc
=)
Khi có mưa to kéo dài, các sườn núi thường hay xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A.
Động đất, ngập úng kéo dài.
B.
Lũ quét, sạt lở đất.
C.
Lũ lụt, ngập úng kéo dài.
D.
Động đất, lũ quét.
1.Bằng những hiểu biết của em, hãy nêu đặc điểm của Mt vùng núi.
2.Hãy cho biết Mt nào hay xảy ra lũ quét sạt lở đất. Liên hệ với nước ta.
- Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C.
- Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
- Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi.
- Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh.
- Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
- Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới, gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
1.ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
Lũ quét là một loại lũ đặc biệt lớn, xảy ra bất ngờ trên các sông suối miền núi, trung du duy trì trong một thời gian ngắn (lên nhanh và xuống nhanh), dòng chảy xiết có hàm lượng chất rắn cao và sức tàn phá lớn.
Đặc điểm chính của lũ quét là chứa lượng vật rắn rất lớn: Dòng lũ quét thường cuộn theo một lượng vật chất rắn rất lớn, thường chiếm 3-10%, thậm chí trên 10% nên còn được gọi là lũ bùn đá, rất hay xảy ra ở nước ta. Lũ quét có sức tàn phá rất lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản
Hai nguyên nhân chính gây ra lũ quét là: Mưa lớn với cường độ cao và lưu vực có sườn núi dốc, địa hình bị chia cắt mạnh mẽ tạo thành các hẻm, vực sâu, lớp phủ thực vật thưa bị phá huỷ bừa bãi.
Lũ quét và sạt lở đất là những hiện tượng dễ xảy ra ở vùng nào?
HELPP TUI CẦN GẤP
- Lũ quét và sạt lở đất là những hiện tượng dễ xảy ra ở vùng núi, có độ dốc cao
- Lũ quét và sạt lở đất là những hiện tượng dễ xảy ra ở vùng núi, có độ dốc cao
Môi trường nào hay xảy ra lũ quét và sạt lở đất
mk cũng mún bt câu trả lời
mọi người ơi
HELP ME!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
IUIUIUIUIUIUIUIUIUIUIUIU mọi người nhìu
Mưa lũ sẽ sạt lở đất gây lũ quét làm thiệt hại người và của nhất là vùng núi là nguyên nhân của việc
A. Chặt phá rừng
B. Vứt rác bừa bãi
C. Phun thuốc trừ sâu
D. Chất thải của nhà máy