Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
KHINH LINH TỬ MỘC TRÀ
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
21 tháng 1 2021 lúc 19:42

Câu 1:

- Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú. Tuy đa dạng nhưng chúng có một số đặc điểm chung:

+ Tự tổng hợp được chất hữu cơ.

+ Phần lớn không có khả năng di chuyển.

+ Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.

Câu 2:

- Tế bào ở mô phân sinh của cây có khả năng phân chia.

Câu 3:

- Quá trình phân chia tế bào:

+ Nhân phân chia: từ 1 nhân phân chia thành 2 nhân tách biệt nhau.

+ Phân chia tế bào chất, hình thành vách tế bào ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con

Câu 4: 

Rễ có 4 miền: Miền trưởng thành (dẫn truyền), miền hút (hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan), miền sinh trưởng (làm cho rễ dài ra ), miền chóp rễ (che chở cho đầu rễ)

Câu 5:

Có 3 loại thân biến dạng thường gặp:

+Thân củ:Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây (cà rốt,su hào,...)

+Thân rễ:Thân rễ:là loại thân ngầm dưới mặt đất,dự trữ chất dinh dưỡng cho cây (gừng,dong ta,nghệ,...)

+Thân mọng nước:Dự trữ nước cho cây vì thường sống ở nơi khô hạn (xương rồng,...)

 

 

Tiến Chu
Xem chi tiết
Phan Đăng Dũng
Xem chi tiết
Mai Nhật Anh
Xem chi tiết
Ngô Ly Na
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phương Thảo
30 tháng 3 2017 lúc 21:05

- Hình dạng của tế bào thực vật rất khác nhau: hình nhiều cạnh như tế bào biểu bì vảy hành, hình trứng như tế bào thịt quả cà chua, hình chữ nhật như tế bào thịt lá, hình hạt đậu như tế bào lỗ khí... Ngay trong một cơ quan cũng có nhiều loại tế bào có hình dạng khác nhau như ở rễ cây có tế bào lông hút, tế bào biểu bì, tế bào thịt vỏ, tế bào mạch rây, tế bào mạch gỗ... - Kích thước của tế bào cũng rất khác nhau: phần lớn có kích thưóc nhỏ bé không thể nhìn bằng mắt thường được mà phải dùng kính kiển vi. Ví dụ: tế bào mô phân sinh ngọn có chiều dài khoảng từ 0,001 đến 0,003mm, đường kính 0,001 - 0,003mm. Nhưng cũng có những tế bào lớn, mắt thường có thể nhìn thấy được như tế bào sợi gai chiều dài có thể tới 550mm, đường kính tới 0,04mm; tế bào tép bưởi chiều dài có thể tới 45 mm, đường kính tới 5,5mm...

Nhật Linh
30 tháng 3 2017 lúc 21:04

Dựa vào số đo và hình dạng của các tế bào thực vật, ta thấy: các loại tế bào khác nhau (tế bào rễ, tế bào thân, tế bào lá...) thì có hình dạng và kích thước khác nhau.

Cô Chủ Nhỏ
30 tháng 3 2017 lúc 21:04
Câu 1: Tế bào thực vật có kích thước và hình dạng như thế nào? Dựa vào số đo và hình dạng của các tế bào thực vật, ta thấy: các loại tế bào khác nhau (tế bào rễ, tế bào thân, tế bào lá...) thì có hình dạng và kích thước khác nhau.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 2 2017 lúc 6:48

Đáp án: B

2. Sự phân chia tế bào – SGK trang 28

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 8 2018 lúc 2:29

Đáp án: D

2. Sự phân chia tế bào – SGK trang 28

Nguyễn Ngọc Lan
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
25 tháng 12 2016 lúc 20:52

Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
 

NTKL
25 tháng 12 2016 lúc 20:55

Như này nhé :

Quá trình phân chia tế bào : đầu tiên hình thành 2 nhân , sau đó chất tế bào phân chia , vách tế bào ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con

Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 12 2016 lúc 22:36

- Đầu tiên hình thành 2 nhân.

- Sau đó chất tế bào phân chia.

- Một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Shiro-No Game No Life
30 tháng 3 2017 lúc 21:07

- Chỉ các tế bào ở mô phân sinh mới có khả năng phân chia tạo thành tế bào mới cho cơ thể thực vât.Tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định thì phân chia.

*Quá trình phân chia tế bào diễn ra như sau:

- Đầu tiên từ 1 nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.

- Sau đó chất tế bào phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.

- Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi bằng tế bào mẹ.

Nếu các tế bào này lại tiếp tục phân chia thì tạo thành 4 tế bào, rồi thành 8... và cứ tiếp tục như vậy.

Tế bào phân chia và lớn lên giúp cây sinh trưởng và phát triển.

Phan Thùy Linh
30 tháng 3 2017 lúc 21:07

Tế bào ở mô ở mô phân sinh có khả năng phân chia.

Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.



Doraemon
30 tháng 3 2017 lúc 21:07

Tế bào ở mô ở mô phân sinh có khả năng phân chia.

Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.