Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Lê Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2022 lúc 22:27

1: =>3n-12+17 chia hết cho n-4

=>\(n-4\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

hay \(n\in\left\{5;3;21;-13\right\}\)

2: =>6n-2+9 chia hết cho 3n-1

=>\(3n-1\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

hay \(n\in\left\{\dfrac{2}{3};0;\dfrac{4}{3};-\dfrac{2}{3};\dfrac{10}{3};-\dfrac{8}{3}\right\}\)

4: =>2n+4-11 chia hết cho n+2

=>\(n+2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;9;-13\right\}\)

5: =>3n-4 chia hết cho n-3

=>3n-9+5 chia hết cho n-3

=>\(n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

6: =>2n+2-7 chia hết cho n+1

=>\(n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
nguyễn minh châu
Xem chi tiết
Chip Chep :))) 😎
Xem chi tiết
boi đz
18 tháng 8 2023 lúc 8:38

1) 3n ⋮ 2n - 5

=> 2(3n) - 3(2n - 5)  ⋮ 2n - 5

=> 6n - 6n + 15 ⋮ 2n - 5

=> 15 ⋮ 2n - 5

=> 2n-5 ϵ Ư(15)

Ư(15) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=> n={3;2;4 ;1;5;0;10;-5}

Duong Duy
18 tháng 8 2023 lúc 8:51

nhớ nha

 

Duong Duy
18 tháng 8 2023 lúc 8:53

1) 3n ⋮ 2n - 5

=> 2(3n) - 3(2n - 5)  ⋮ 2n - 5

=> 6n - 6n + 15 ⋮ 2n - 5

=> 15 ⋮ 2n - 5

=> 2n-5 ϵ Ư(15)

Ư(15) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=> n={3;2;4 ;1;5;0;10;-5}

Nguyễn Huu Thai
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Linh
9 tháng 1 2017 lúc 14:15

n=1,4,7

Yukino Tukinoshita
17 tháng 1 2017 lúc 15:26

a) Theo bài ra ta có : 3n + 5 chia hết cho 2n + 1 => 2(3n + 5) chia hết cho 3(2n + 1)

=> 2(3n + 5) - 3(2n + 1) chia hết cho 2n + 1

=> 6n + 10 - 6n - 3 chia hết cho 2n + 1

=>7 chia hết cho 2n + 1

=> 2n +1 thuộc Ư(7)={1;7}

Ta có : 2n + 1 = 1 => n = 0

            2n + 1 = 7 => n = 3

Vậy n= 0 hoặc n= 3

b) Theo bài ra ta có : 3n +1 chia hết cho 2n - 1 => 2(3n +1) chia hết cho 3(2n - 1)

=> 3(2n - 1) - 2(3n +1) chia hết cho 2n -1

=> 6n - 3 - 6n -2 chia hết cho 2n -1

=> 1 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 = 1

Ta có : 2n - 1 = 1 => n = 1

Vậy n = 1

=> 

Trịnh Hoàng Đại Hải
22 tháng 1 2018 lúc 13:52

Gọi d là 2 số 3n+5 và 2n+1

Vì d là ƯC(3n+5, 2n+1)

Nện : 3n+5 chia hết cho d  => 2.(3n+5) chia hết cho d

          2n+1 chia hết cho d  => 3.(2n+1) chia hết cho d

=> 2.(3n+5) - 3.(2n+1) chia hết cho d

=> 10 - 3 chia hết cho d

=> 7 chia hết cho d

=> d là ƯC{7}

=>d = {1;7}

Kết luận: n=1 hoặc n=7

Mai Thu Hằng
Xem chi tiết
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÙY
31 tháng 7 2015 lúc 17:36

B, 3n chia hết cho n-1

3.(n-1)+3 chia hết cho n-1

3.(n-1)chia hết cho n-1 suy ra 3 chia hết cho n-1

suy ra n-1 thuộc ước của 3 mà ước của 3 là 1,3,-1,-3

n-1=1, n=2

n-1=3, n=4

n-1=-1, n=0

n-1 =-3, n=-2

ĐÚNG THÌ TICK CHO MÌNH NHÉ, CÂU C LÀM TƯƠNG TỰ

Nguyễn Viết Ngọc Hà
10 tháng 3 2016 lúc 17:47

mimh xin loi vi ko biet

Nguyễn Quỳnh Như
8 tháng 11 2017 lúc 8:06

tại sao nguyễn viết ngọc hà phải xin lỗi chứ bn ko bt thì bn ko trả lời thì có gì dau mầ phải xin lỗi

đinh nguyễn phương linh
Xem chi tiết
nguyen duc thang
2 tháng 12 2017 lúc 15:05

b) ( 2n + 9 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> 2n + 2  + 7 chia hết cho ( n + 1 )

=> 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 ) mà 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> 7 chia hết cho ( n + 1 ) => ( n + 1 ) thuộc Ư ( 7 ) = { 1 , 7 }

Vậy n thuộc { 1 , 7 }

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 7 2017 lúc 11:17

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 7 2017 lúc 10:57

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Loan Chu
5 tháng 7 2017 lúc 11:14

Ta có n-3=n+4-7

6)=>n-4+7 chia hết cho n+4

=>7 chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(7)

=> n+4 thuộc {1, -1,7,-7}

=> n thuộc {-3,-5,3,-11}

Đăng Quôc Đuc
Xem chi tiết