Giải giúp mk câu 4, câu 5 với
Giải giúp mk câu 4 với
ai giải giúp mk câu 4 với
Diện tích lớn nhất mà vật đó tiếp xúc với mặt bàn :
\(40.20=800\left(cm^2\right)=0,08\left(m^2\right)\)
Diện tích nhỏ nhất mà vật đó tiếp xúc với mặt bàn :
\(20.20=400\left(cm^2\right)=0,04\left(m^2\right)\)
Áp suất lớn nhất mà vật tác dụng lên mặt bàn :
\(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{3000}{0,04}=75000\left(Pa\right)\)
Áp suất nhỏ nhất mà vật tác dụng lên mặt bàn :
\(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{3000}{0,08}=37500\left(Pa\right)\)
Giải giúp mk 2 bài này với ạ mk đag cần gấp . dịch giúp mk 4 câu của part 7
P6:
1. big
2. been
3. bought
4. people
P7:
1. T
2. F
3. F
4. F
giúp mk với !!!!!! Giúp mk câu 1 , 4 và 5 nhé !
ai giải giúp mình với câu 4 với câu 5
1.Điện trở suất của một vật liệu có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện đều là 1m2.
2.Điện trở suất đc kí hiệu là \(\rho\)(rô).
3.Đơn vị của điện trở suất là Ôm.mét\(\left(\Omega.m\right)\)
4.Điện trở suất của dây đồng nhỏ hơn.
Vì vậy dây đồng dẫn điện tốt hơn.
5. Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.
giúp mình giải câu 5 với . nếu giải đc câu 4 thì càng tốt
a, đổi 2 phút=120 giây
công của dòng điên là A=Pt=500.120=60000(J)
b, vì A=Q(thu)=60000(J), gọi khối lượng nước là m(kg)
vì đun nước trong 2 phút thì nhiệt độ nước tăng lên 10 đô C(90-80)
vì ngắt điện sau 1 phút thì nhiệt độ giảm đi 1 độ C
nên nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phut là:Q1=m.4200.2.1=8400m(J)
nhiệt lượng tỏa ra khi nước tăng từ 80-90:Q2=m.4200.(90-80)=42000m(J)
có Qthu=Q tảo=>60000=Q1+Q2=8400m+42000m
<=>60000=50400m<=>m=60000/50400\(\approx\)1,2 kg
Ai giải giúp mình câu 4,câu 5 này với
Câu 4)
Có 3 dạng cơ năng
- thế năng hấp dẫn : quả bính đang bay
- thế năng đần hồi : lò xo
- động năng : ô tô đang chạy
Câu 5)
Năng lượng vẫn đc bảo toàn và nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác
mn giúp mk với chút 7h mk phải ik hc rồi nma mk chưa giải đc 4 câu này
tìm x,y biết 1. (3x +2).(5-x^2) = 0
2. -2x - 2/3 . (3/4 - 1/8 x) = (-1/2)^3
3.1/12 : 4/21 = 3 và 1/2 : (3x-2)
4 .x-1/x+2 = 4/5 với (x khác -2)
\(1,\left(3x+2\right)\left(5-x^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2=0\\5-x^2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{3}\\-x^2=-5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{3}\\x=\pm\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{-\dfrac{2}{3};-\sqrt{5};\sqrt{5}\right\}\)
\(2,-2x-\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{8}x\right)=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\)
\(\Leftrightarrow-2x-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{12}x=-\dfrac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow-2x+\dfrac{1}{12}x=-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{23}{12}=\dfrac{3}{8}\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{9}{46}\)
Vậy \(S=\left\{-\dfrac{9}{46}\right\}\)
\(3,\dfrac{1}{12}:\dfrac{4}{21}=3\dfrac{1}{2}:\left(3x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{12}.\dfrac{21}{4}=\dfrac{7}{2}.\dfrac{1}{3x-2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{16}=\dfrac{7}{6x-4}\)
\(\Leftrightarrow6x-4=7:\dfrac{7}{16}\)
\(\Leftrightarrow6x-4=16\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{3}\)
Vậy \(S=\left\{\dfrac{10}{3}\right\}\)
\(4,\dfrac{x-1}{x+2}=\dfrac{4}{5}\left(dk:x\ne-2\right)\)
\(\Rightarrow5\left(x-1\right)=4\left(x+2\right)\)
\(\Rightarrow5x-5=4x+8\)
\(\Rightarrow x=13\left(tmdk\right)\)
Vậy \(S=\left\{13\right\}\)
Giải nghĩa từ "bác mẹ " ( viết từ 4-5 câu)
Giải nghĩa từ "hai thân vui vầy " (viết từ 4-5 câu)
ai biết giúp em với ạ
Bác mẹ là chỉ cha mẹ
Hai thân vui vầy là cha mẹ vui vẻ, hạnh phúc.
Mình biết vậy thui mong có ích cho bạn!
Mk có mấy bài toàn cần các bạn giải giúp:
Câu 1: 4/3.7+4/7.11+4/11.15+4/15.19+4/19.23+4/23.27
Câu 2:3/14+3/84+3/204+3/374+3/594+3/864
Câu 3:1/10+1/40+1/88+1/154+1/238+1/340
Câu 4:37/7+37/91+37/247+37/475+37/775+37/1147
Câu 5:1/2+5/6+11/12+19/20+29/30+41/42+55/56+71/72+89/90+109/110
Mk đang cần gấp đề ko sai đâu nha thầy mk cho đấy
Nhớ giải cho mk trong thời gian sớm nhất nhoa
1.\(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+\frac{4}{15.19}+\frac{4}{19.23}+\frac{4}{23.27}\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+...+\frac{4}{23}-\frac{4}{27}\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{27}=\frac{9}{27}-\frac{1}{27}=\frac{8}{27}\)
2. Đặt \(A=\frac{3}{14}+\frac{3}{84}+\frac{3}{204}+\frac{3}{374}+\frac{3}{594}+\frac{3}{864}\)
\(\Rightarrow A=\frac{3}{2.7}+\frac{3}{7.12}+...+\frac{3}{27.32}\)
\(\Rightarrow5A=3.\left(\frac{5}{2.7}+\frac{5}{7.12}+...+\frac{5}{27.32}\right)\)
\(\Rightarrow5A=3.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{12}+...+\frac{1}{27}-\frac{1}{32}\right)\)
\(\Rightarrow5A=3.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{32}\right)\)
\(\Rightarrow5A=3.\frac{15}{32}=\frac{45}{32}\Rightarrow A=\frac{45}{32}:5=\frac{9}{32}\)
3. Đặt \(S=\frac{1}{10}+\frac{1}{40}+\frac{1}{88}+...+\frac{1}{340}\)
\(\Rightarrow3S=\frac{3}{10}+\frac{3}{40}+...+\frac{3}{340}\)
\(\Rightarrow3S=\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+...+\frac{3}{17.20}\)
\(\Rightarrow3S=\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{17}-\frac{1}{20}\)
\(\Rightarrow3S=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}=\frac{9}{20}\Rightarrow S=\frac{9}{20}:3=\frac{3}{20}\)
Câu 1:
\(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+\frac{4}{15.19}+\frac{4}{19.23}+\frac{4}{23.27}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{23}+\frac{1}{23}-\frac{1}{27}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}-\frac{1}{27}\)
\(=\frac{8}{27}\)
Câu 1:
\(\frac{4}{3\cdot7}+\frac{4}{7\cdot11}+\frac{4}{11\cdot15}+...+\frac{4}{23\cdot27}\)
Áp dụng tính chất \(\frac{b}{a\left[a+b\right]}=\frac{1}{a}-\frac{1}{a+b}\), ta có:
\(\frac{4}{3\cdot7}+\frac{4}{7\cdot11}+\frac{4}{11\cdot15}+...+\frac{4}{23\cdot27}=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{23}-\frac{1}{27}\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{27}=\frac{9}{27}-\frac{1}{27}=\frac{8}{27}\)
Câu 2 tương tự nhưng phải phân
\(\frac{3}{14}+\frac{3}{84}+\frac{3}{204}+...+\frac{3}{864}=\frac{3}{2\cdot7}+\frac{3}{7\cdot12}+\frac{3}{12\cdot17}+...+\frac{3}{27\cdot32}\)
Cái này áp dụng công thức \(\frac{a}{b\left[b+c\right]}=\frac{a}{c}\left[\frac{1}{b}-\frac{1}{b+c}\right]\), ta có:
\(\frac{3}{2\cdot7}+\frac{3}{7\cdot12}+\frac{3}{12\cdot17}+...+\frac{3}{27\cdot32}=\frac{3}{5}\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{27}-\frac{1}{32}\right]\)
\(=\frac{3}{5}\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{32}\right]=\frac{3}{5}\cdot\frac{15}{32}=\frac{9}{32}\)
Câu 3:
tương tự quy laautj mẫu là 2.5; 5.8 ....
Câu 4: qL mẫu là 1.7; 7.13; ....
Câu 5: \(=\left[1-\frac{1}{2}\right]+\left[1-\frac{1}{6}\right]+...+\left[1-\frac{1}{110}\right]\)
\(=\left[1-\frac{1}{1\cdot2}\right]+\left[1-\frac{1}{2.3}\right]+\left[1-\frac{1}{3\cdot4}\right]+...+\left[1-\frac{1}{10.11}\right]\)
\(=10-\frac{9}{10}=\frac{91}{10}\)