Những câu hỏi liên quan
Mun Mochi
Xem chi tiết
Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Cao Thắng
Xem chi tiết
Thanh Ngân
15 tháng 6 2019 lúc 18:48

a/ có \(f\left(-2\right)=4.\left(-2\right)^2-9=7\)

        \(f\left(\frac{-1}{2}\right)=4.\left(-\frac{1}{2}\right)^2-9=-8\)

b/ \(f\left(x\right)=-1\)

<=> \(4x^2-9=1\)

<=> \(4x^2=10\)

<=> \(x^2=\frac{5}{2}\)

<=> \(x=\sqrt{\frac{5}{2}}\left(h\right)x=-\sqrt{\frac{5}{2}}\)

chúc bạn học tốt

Ngô Quỳnh Mai
Xem chi tiết

     Bài 1:

\(x\) \(\times\) \(\dfrac{15}{16}\) - \(x\) \(\times\) \(\dfrac{4}{16}\) = 2

\(x\) \(\times\) (\(\dfrac{15}{16}\) - \(\dfrac{4}{16}\)) = 2

\(x\) \(\times\) \(\dfrac{11}{16}\) = 2

\(x\) = 2 : \(\dfrac{11}{16}\)

\(x\) = 2 x \(\dfrac{16}{11}\)

\(x\) = \(\dfrac{32}{11}\)

 

Bài 2: 1 + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{10}\) + ... + \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right):2}\) = 1 : \(\dfrac{2011}{2012}\)

1 + 2\(\times\) ( \(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{2\times6}\) + \(\dfrac{1}{2\times10}\) + ... + \(\dfrac{2}{2\times x\times\left(x+1\right)}\)) = \(\dfrac{2012}{2011}\)

1 + 2 \(\times\)(\(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{20}\)+...+ \(\dfrac{1}{x\times\left(x+1\right)}\)) = \(\dfrac{2012}{2011}\)

1 + 2 \(\times\) (\(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{3\times4}\) + ... + \(\dfrac{1}{x\times\left(x+1\right)}\)) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

1 + 2\(\times\)(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + ... + \(\dfrac{1}{x}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\)) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

 1 + 2 \(\times\) (\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\)) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

  1 + 1 - \(\dfrac{2}{x+1}\) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

    \(\dfrac{2}{x+1}\) = 1 + 1 - 1  - \(\dfrac{1}{2011}\)

    \(\dfrac{2}{x+1}\) =  2 - 1 - \(\dfrac{1}{2011}\)

  \(\dfrac{2}{x+1}\)  = 1 - \(\dfrac{1}{2011}\)

     \(\dfrac{2}{x+1}\) = \(\dfrac{2010}{2011}\)

       \(x\) + 1 = 2 : \(\dfrac{2010}{2011}\)

        \(x\) + 1 = \(\dfrac{2011}{1005}\)

         \(x\) = \(\dfrac{2011}{1005}\) - 1  = \(\dfrac{1006}{1005}\)(loại vì \(\dfrac{1006}{1005}\) không phải là số tự nhiên)

Vậy không có giá trị nào của \(x\) là số tự nhiên thỏa mãn đề bài. 

 

 

Bài 3:

\(\dfrac{x}{16}\) \(\times\) (2017 - 1) = 2

\(\dfrac{x}{16}\) \(\times\) 2016 = 2

 \(\dfrac{x}{16}\)             = 2 : 2016

 \(\dfrac{x}{16}\)            = \(\dfrac{1}{1008}\)

   \(x\)             = \(\dfrac{1}{1008}\) x 16

  \(x\) = \(\dfrac{1}{63}\)

    

Trần Mai Khanh
Xem chi tiết
I don
30 tháng 6 2018 lúc 9:58

a) ( 1/2-1/3-1/6).(1/2+2/3+3/4+...+2017/2018) + 3/4.x = 9/10

0.(1/2+2/3+3/4+...+2017/2018) + 3/4.x = 9/10

0+3/4.x = 9/10

3/4.x = 9/10

x = 9/10: 3/4

x = 6/5

b) x + ( 3/1.3+3/3.5+...+3/13.15) = 11/5

x + 3/2. ( 1-1/3 + 1/3 - 1/5 + ...+ 1/13 - 1/15) = 11/5

x + 3/2. ( 1-1/15) = 11/5

x + 3/2.14/15 = 11/5

x + 7/5 = 11/5

x = 11/5 - 7/5

x = 4/5

๖ۣۜŤїηαηøɾүツ
30 tháng 6 2018 lúc 9:56

..... là gì?

phạm văn tuấn
30 tháng 6 2018 lúc 10:02

a) ( 1/2-1/3-1/6).(1/2+2/3+3/4+...+2017/2018) + 3/4.x = 9/10

0.(1/2+2/3+3/4+...+2017/2018) + 3/4.x = 9/10

0+3/4.x = 9/10

3/4.x = 9/10

x = 9/10: 3/4

x = 6/5

b) x + ( 3/1.3+3/3.5+...+3/13.15) = 11/5

x + 3/2. ( 1-1/3 + 1/3 - 1/5 + ...+ 1/13 - 1/15) = 11/5

x + 3/2. ( 1-1/15) = 11/5

x + 3/2.14/15 = 11/5

x + 7/5 = 11/5

x = 11/5 - 7/5

x = 4/5

trương quỳnh trang
Xem chi tiết
Hiệu ku teo
7 tháng 8 2017 lúc 15:27

X : 100 + X x 3,99 = 5,2

X x 0,01 + X x 3,99 = 5,2

X x (0,01 + 3,99) = 5,2

X x 4 = 5,2

X = 5,2 : 4

X = 1,3

Nhớ k cho mik nha. Chúc bạn học tốt

trương quỳnh trang
7 tháng 8 2017 lúc 20:35

cho mk hỏi bn lấy o,o1 ở đâu đó

We Are One EXO
Xem chi tiết
Thúy Ngân
15 tháng 6 2017 lúc 10:29

Ta có:

\(\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{3}+\frac{3}{10}\right)+-\frac{1}{2}=\frac{1}{5}+\frac{1}{3}+\frac{3}{10}\)\(-\frac{1}{2}\)

=\(\frac{6}{30}+\frac{10}{30}+\frac{9}{30}-\frac{15}{30}=\frac{6+10+9-15}{30}=\frac{10}{30}=\frac{1}{3}\)

phạm quỳnh anh
Xem chi tiết
ღღ♥_ Lê Xuân Hải + Lê Mi...
15 tháng 12 2019 lúc 19:56

a, 5 . 4x = 80

4x = 80 : 5

4x = 16

4x = 42

Vậy x = 2

b. 15 - |x| = 25

|x| = 15 - 25

|x| = -10

=> x rỗng vì giá trị tuyệt đối của một số phải là số nguyên dương

c. x2 - [62 - (82 - 9 . 7)3 - 7 . 5]3 - 5 . 3 = 13

   x2 - [36 - (64 - 63)3 - 35]3 - 15 = 1

   x2 - [36 - 13 - 35]3 - 15 = 1

   x2 - [36 - 1 - 35]3 - 15 = 1

   x2 - 03 - 15 = 1

   x2 - 0 - 15 = 1

   x2 - 0 = 1 + 15

   x2 - 0 = 16

   x2 = 16 + 0

   x2 = 16

   x2 = 42

Vậy x = 4

d. (x - 7)3 = 25 . 52 + 2 . 102

    (x - 7)= 32 . 25 + 2 . 100

    (x - 7)3 = 800 + 200

    (x - 7)3 = 1000

    (x - 7)3 = 103

    x - 7 = 10

         x = 10 + 7

         x = 17

Vậy x = 17

Khách vãng lai đã xóa
Võ Phan Xuân Trung 1
18 tháng 12 2019 lúc 16:49

b 15-|x|=25 

|x|=15-25 

|x|=-10 

Suy ra x=-10 hoặc x=10

Khách vãng lai đã xóa
Võ Phan Xuân Trung 1
20 tháng 12 2019 lúc 7:19

x^2-[6^2-(8^2-9.7)^3-7.5]^3-5.3=1^3 

x^2[36-(64-63)^3-7.5]^3-5.3=1 

x^2[36-1^3-7.5]^3-5.3=1 

x^2[36-1-35]^3-5.3=1 

x^2[35-35]^3-5.3=1 

x^2.0^3-5.3=1

x^2.0-15=1 

x^2.0=1+15 

x^2.0=16 

x^2=16:0 

x^2=16 

=>x=4

Khách vãng lai đã xóa
Ha Phuong Anh
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
23 tháng 9 2017 lúc 15:04

Ta thấy:

- Số bị trừ có số 10 nên tận cùng sẽ là 1 chữ số 0.

- Số trừ có số 5 nhưng không có số chẵn nên tận cùng là 1 chữ số 5.

Vậy, hiệu ấy có chữ số tận cùng là 10 - 5 = 5.

Võ Nguyên Khang
23 tháng 9 2017 lúc 15:31

Ta có: (1 . 2 . 3 . ... . 18 .19) - (1 . 3 . 5 . ... . 17 . 19)

=2 . 4 . 6 . ... . 16 . 18

Ta thấy dãy số trên là những số chẵn liên tiếp từ 2 -> 18

Nên trg đó sẽ có thừa số 10

=> Chữ số tận cùng của tích trên là 0