có mấy cách bón phân , mỗi cách thường áp dụng cho loài cây nào cho ví dụ
Câu 1: Phân bón được chia thành mấy nhóm chính, lấy ví dụ cho từng nhóm? Nêu cách phân biệt một số loại phân hóa học thông thường
Câu 2: Trình bày cách sử dụng và bảo quản một số loại phân bón thông thường?
Câu 3: Giống cây trồng được chọn lọc, sản xuất bằng các phương pháp nào? Muốn bảo quản tốt hạt giống phải đảm bảo các điều kiện như thế nào?
Câu 4: Sâu, bệnh hại gây ra tác hại gì đối với cây trồng? Phân biệt những điểm khác nhau giữa biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn của côn trùng?
Câu 5: Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại và nêu tên các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại? Sử dụng các loại thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh có tác dụng diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn công tại sao người ta lại khuyến cáo không nên sử dụng nhiều thuốc trừ sâu hóa học? Nếu sử dụng cần lưu ý điều gì?
gíup mik vs ạ;-;!!
mik cảm ơn nhiềuuu
Câu 1: Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt? Mục đích của việc sản xuất giống cây trồng. Thế nào là giâm cành, ghép mắt, chiết cành? cho ví dụ. Tiêu chí của giống cây trồng tốt.
Câu 2: Căn cứ vào đâu để xác định thời vụ? Nêu các vụ gieo trồng trong năm. Cho ví dụ.
Câu 3: Bón phân vào đất có tác dụng gì? Có mấy loại phân bón? Có mấy cách bón phân? Cho bt các ưu, nhược điểm của các cách bón phân đó.
Câu 4: Tại sao phải tưới tiêu nước cho cây trồng? Có các cách tưới nước nào? Nêu các ưu, nhược điểm của các cách tưới nước đó.
Câu 5: Đất trồng có vai trò gì? Sâu bệnh có tác hại như thế nào đối với cây trồng? Khi sử dụng phân bón cần đảm bảo yêu cầu kĩ thuật gì?
CÁC THÁNH GIÚP MỊ TRƯỚC THỨ 2 ĐỂ MỊ HỌC THUỘC NHÉ! CẢM ƠN NHIỀU Ạ!
Câu 1:
Tăng chất lượng sản phẩm
_ Tăng năng suất/ 1 vụ
_ Tăng vụ trồng trọt/ 1 năm
_ Thay đổi cơ cấu cây trồng
Mục đích:
- Duy trì , củng cố độ thuàn chủng , sức sống và tính trạng điển hình của giống
- Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cáp cho sản xuất đại trà
- Đưa giống tốt phổ biến mhanh vào sản xuất
Giâm cành: Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi từ thân cây mẹ, giâm xuống đất. Sau thời gian từ cành giâm ra rễ hình thành cây mới .Vd:cây mì,mia,...
Ghép mắt (ghép cành): Dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt, chồi, cành) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép).Vd:hoa hồng,...
Chiết cành: Bóc khoanh vỏ của cành, bó đất. Sau thời gian khi cành ra rễ,cắt khỏi cây mẹ đem trồng xuống đất.Vd:bưởi,mân,...
câu 2:
Tùy theo tính chất đặc thù của từng vụ thu hoạch mà người ta xác định thời vụ
Câu 3:
+) Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất và làm tăng năng suất giống cây trồng và chất lượng nông sản. ( có mấy loại phân bón và ưu nhược ở trong SGK có nha bạn )
Câu 4:
-Tưới nước để tăng cường hoạt động sinh lý của cây (nước là môi
trường và là chất tham gia phản ứng).
- Tưới nước và rút nước nhằm cải tạo điều kiện sống của thực vật,
nhằm tăng khả năng giữ nước, giữ nhiệt độ và điều hòa không khí trong
đất.
- Tưới nước và rút nước nhằm khống chế quá trình sinh trưởng của
cây, điều tiết mối quan hệ giữa các bộ phận nhằm đạt đến kết cấu hợp lý
quần thể cây trồng.
Các cách:
Về phương pháp tưới thì có nhiều cách:
+) Tưới phun Đây là phương pháp tưới bằng cách phun nước từ dưới mặt nước lên tán cây qua hệ thống máy bơm, ống dẫn nước với các vòi phun cố định, tự động xoay
+) Tưới nhỏ giọt Đây là phương pháp tưới hiện đại, thường được áp dụng đối với những vườn cây ăn trái đặc sản có hiệu quả kinh tế cao ở những vùng thiếu nước tưới. Cách tưới này tiết kiệm lượng nước tối đa. Đất không bị gí chặt, giữ nguyên hiện trạng kết cấu đất, đất không bị bào mòn, phân bón không bị rửa trôi. Nhưng đây là phương pháp yêu cầu đầu tư lớn nhất, khó áp dụng trong sản xuất đại trà.
+) Tưới ngầm Tưới ngầm là phương pháp tưới nước cho cây qua hệ thống thiết bị máy bơm kèm theo hệ thống các ống dẫn nước đặc biệt nằm dưới lòng đất hoặc có sự chênh lệch mực nước của nguồn cung cấp nước. Tưới ngầm tiết kiệm nước. Đất không bị gí chặt, giữ nguyên hiện trạng kết cấu đất, đất không bị bào mòn, phân bón không bị rửa trôi. Chi phí đầu tư ban đầu cho phương pháp này khá lớn, chỉ áp dụng được đối với các loại đất có độ xốp cần thiết cho nước thấm qua dễ dàng.
+) Tưới rãnh Là phương pháp tưới nước để nước chảy theo các rãnh được thiết kế giữa các hàng cây. Cách tưới nước này tiết kiệm và chủ động được nước tưới cho vườn cây, lớp đất mặt vẫn tơi xốp, không bị gí chặt, kết cấu đất vẫn giữ vững, đất không bị bào mòn, chất dinh dưỡng không bị rửa trôi. Nhưng chỉ áp dụng được với nơi có địa hình tương đối bằng phẳng (độ dốc <50). Biện pháp tưới này cũng có một số hạn chế như: lãng phí một phần nước ở cuối rãnh tưới; gặp khó khăn trong việc vận chuyển công cụ sản xuất qua rãnh; phải chi phí khá lớn nhân công và thời gian cho việc cải tạo các rãnh nước.
+) Tưới ngập Tưới ngập là phương pháp cho nước vào vườn cây một lớp nước nhất định, trong một thời gian xác định để cung cấp nước cho cây. Phương pháp này kết hợp được việc tưới nước với tiêu diệt một số loài sâu hại cư trú trong lòng đất.Phương pháp tưới này tốn nhiều nước, chỉ áp dụng được với nơi có địa hình tương đối bằng phẳng, thoát nước tốt. Đất bị gí chặt, dinh dưỡng bị rửa trôi theo dòng dinh dưỡng bị rửa trôi theo dòng nước tiêu, kết cấu đất bị phá vỡ.
( trong này có cả ưu, nhược điểm luôn nha!)
Câu 3: Bón phân vào đất có tác dụng gì? Có mấy loại phân bón? Có mấy cách bón phân? Cho bt các ưu, nhược điểm của các cách bón phân đó.
-Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.
Có 3 nhóm phân bón
Phân hữu cơ:
Phân chuồng
Phân bắc
Phân rác
Phân xanh
Than bùn
Khô dầu
Phân hóa học:
- Phân đạm (N)
Phân lân (P)
Phân kali (K)
Phân đa nguyên tố
Phân vi lượng
Phân vi sinh:
Có chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm, chuyển hóa lân
Có 4 hình thức : bón theo hốc , bón theo hàng , phun trên lá và bón vãi
1 : Tiến hành cày bừa đất cần công cụ gì ? Đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật nào ?
2 : Lên luống thường áp dụng cho loài cây trông nào ?
3 : Nêu cách bón lót phổ biến mà em biết ?
Câu 1: Trả lời;
- Dụng cụ: cày, bừa,....
-
Câu 1:
-Tiến hành cày bừa đất cần: cày, bừa, cuốc, máy cày, vồ (đập đất), các công cụ thủ công và cơ giới...
-Phải đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật: có đủ dụng cụ, phải làm nhỏ đất...
Câu 2:
-Lên luống áp dụng cho các loại cây trồng: khoai, sắn, xu hào, bắp cải, cà chua....
Câu 3:
-Cách bón lót phổ biến: bón bằng phân ủ, phân chuồng, sanh, mục...
1 : Tiến hành cày bừa đất cần công cụ gì ? Đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật nào ?
2 : Lên luống thường áp dụng cho loài cây trông nào ?
3 : Nêu cách bón lót phổ biến mà em biết ?
1 :
- cày ; bừa
- cày sâu , bừa kĩ kết hợp với bón phân hữu cơ
2 :
- ngô ; khôi ; rau ; đổ ; đậu ...
3 :
- cày bừa \(\rightarrow\) lấp đất \(\rightarrow\) bùi phân suống dưới
Cho một số ví dụ về các cơ chế cách ly sinh sản dưới đây:
1. Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối với được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á.
2. Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử chết ngay.
3. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
4. Cá cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác.
Những ví dụ nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?
A. 1,2
B. 2,3
C. 1,4.
D. 3,4
Đáp án B
Những ví dụ về cách li sau hợp tử là: 2,3
Cho một số ví dụ về các cơ chế cách ly sinh sản dưới đây:
1. Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối với được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á.
2. Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử chết ngay.
3. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
4. Cá cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác.
Những ví dụ nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?
A. 1,2
B. 2,3
C. 1,4
D. 3,4
Đáp án B
Những ví dụ về cách li sau hợp tử là: 2,3
Thế nào là bón lót ;bón thúc ? loại phân; loại cây trồng áp dụng các cách bón trên ?
- bón lót là bón phân trước khi trồng cây một thời gian ngắn ví dụ như bây giờ bạn trồng 1 cây điều trước tiên bạn đào một cái hố đất để trồng cây điều khi đào xong bạn cho xuống đó một lượng phân xanh rồi bạn lấp lên đó một lớp đất mỏng rồi bạn trồng cây điều đó lên như thế là người ta gọi là bón lót đó - bón thúc là bón phân cho cây khi chung gần cho thu hoạch ví dụ như bạn trồng 1 cây ngô(bắp) khi cây bắp gần cho thu hoach tức là cao dược tầm 50c bạn bón phân dam,kali..vào cho nó để cho trái bắp to hạt chắc như vậy là bón thúc đó (tức là bón phân cho cây khi cây đó chuyển bị cho thu hoạch)
Câu 1: Có những cách bón phân nào? Nêu ví dụ về từng loại cây trồng được bòn phân theo những cách trên
Câu 2: Nêu vai trò của phân bón trong sản xuất nông nghiệp. Phân bón được chia làm mấy loại?
Câu 3: Hãy trình bày phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng hạt
Giúp mk nhé!!!
Câu 3:
Năm 1: Gieo hạt giống đã phục tráng và chọn cây có đặc tính tốt.
Năm 2: Hạt của mỗi cây tốt gieo thành từng dòng. Lấy hạt của các dòng tốt nhất hợp lại thành giống siêu nguyên chủng.
Năm 3: Từ giống siêu nguyên chủng nhân thành giống nguyên chủng.
- Năm 4: Từ giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà
Câu 2:
Phân bón được chia làm 3 loại.
tăng năng suất, phẩm chất nông sản; ổn định và tăng độ phì của đất; tăng thu nhập cho người sản xuất bảo vệ môi trường...
6. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý ?
7. Trình bày các biện pháp bảo vệ đất ? Các biện pháp đó áp dụng cho loại đất nào ?
8. Phân bón là gì ? Kể tên các loại phân bón đã học ?Nêu tác dụng của phân bón ?
9. Nêu cách sử dụng các loại phân bón thông thường ( phân hữu cơ,lân, đạm , kali )
6.
Hướng đến phát triển bền vững với môi trường, thảm thực vật trong xanh, lành mạnh.Đảm bảo được nguồn lương thực, thực phẩm đầy đủ cho con người: các loại cây ăn quả, rau cũ, lúa gạo, thịt cá…Bên cạnh đó, do dân số ngày càng tăng dẫn đến nhu cầu cao về nhà ở và các công trình công cộng, dẫn đến quỹ đất cũng ngày càng thu hẹp lại. Vì vậy cần phải sử dụng đất hợp lý để hướng đến cho thế hệ tương lai.Cho các ví dụ sau, những ví dụ nào thuộc cơ chế cách li sau hợp tử ?
(1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác.
(3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển.
(4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.
A. (2), (4).
B. (2), (3).
C. (1), (3).
D. (1), (4).
Chọn C
Các ví dụ về cơ chế cách li sau hợp tử là: 1,3
2,4 là cách ly trước hợp tử.