Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
14 tháng 2 2022 lúc 19:53

Sơ cứu

- Đặt 2 nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ 2 cẳng tay. Lưu ý : Áp nẹp gỗ vào mặt ngoài cẳng tay.

- Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các chỗ đầu xương, nẹp phải dài từ khuỷu tay đến bàn tay.

- Buộc cố định ở 2 chỗ đầu nẹp .

Băng bó

- Dùng băng y tế (hay vải) quấn chặt từ khuỷu tay ra cổ tay.

- Buộc định vị, làm dây đeo cẳng tay vào cổ (cánh tay và cẳng tay tạo thành góc vuông).

TK

Dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực, cẳng tay vuông góc với cánh tay, bàn tay cao hơn khuỷu tay, bàn tay để ngửa. Dùng băng rộng bản băng ép cánh tay vào thân mình. Thắt nút phía trước nách bên lành. Nếu gãy xương cẳng tay, cần để cẳng tay bị gãy sát thân mình, cẳng tay vuông góc cánh tay

Trần Hải Việt シ)
14 tháng 2 2022 lúc 18:49

tham khảo nha bn

Dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực, cẳng tay vuông góc với cánh tay, bàn tay cao hơn khuỷu tay, bàn tay để ngửa. Dùng băng rộng bản băng ép cánh tay vào thân mình. Thắt nút phía trước nách bên lành. Nếu gãy xương cẳng tay, cần để cẳng tay bị gãy sát thân mình, cẳng tay vuông góc cánh tay.

Thùy Mai
Xem chi tiết
lạc lạc
26 tháng 11 2021 lúc 11:18

1. phương pháp sơ cứu

b1: đặt nẹp tre (gỗ) vào 2 bên chỗ xương bị gãy và lót vải (gạc) gấp dày ở chỗ các đầu xương

b2: buộc định vị ở 2 đầu nẹp, 2 đầu xương gãy

b3: dùng băng để băng bó

b4: làm dây để đeo vào cổ

2. lưu ý

nếu chỗ gãy là xương cẳng tay thì chỉ dùng 1 nẹp đỡ cẳng tay

nếu chỗ gãy là xương đùi thì dùng nẹp dài băng chiều dài từ sường đến gót chân

 

* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
26 tháng 11 2021 lúc 11:19

1. Đặt nẹp dưới chỗ xương gãy

2. Lót giữa 2 đầu nẹp với tay bằng gạc hay vải sạch.

3. Buộc cố định nẹp ở 2 đầu nẹp và 2 đầu xương gãy.

4. Dùng băng y tế (hay vải) quấn chặt từ khuỷu tay ra cổ tay.

5. Làm dây đeo cẳng tay vào cổ (cánh tay và cẳng tay tạo thành góc vuông).

Đỗ Thị Dung
Xem chi tiết
lê phạm anh thư
1 tháng 1 2020 lúc 13:59

tui ko bt nha 

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị phấn
1 tháng 1 2020 lúc 14:08

k phải gắn nhaaa

gãy là ngta bó bột lại cho đến khi khỏi

giúp ngta nà

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Vân Anh
1 tháng 1 2020 lúc 14:08

Khi gặp người bị tai nạn gãy xương, em ko nên nắn lại chỗ xương bị gãy, vì sẽ có thể làm cho đầu xương gãy đụng chạm vào mạch máu và dây thần kinh và có thể làm rách cơ và da.

* Cách xử trí khi gặp người bị tai nạn gãy xương cẳng chân:

- Đặt nạn nhân ngồi yên.

- Dùng gạc hay khăn sạch nhẹ nhàng lau sạch vết thương.

- Tiến hành sơ cứu.

Mình chỉ biết vậy thôi, xin lỗi bạn nhá!

Khách vãng lai đã xóa
Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Thế giới của tôi gọi tắt...
4 tháng 9 2016 lúc 19:54

cái này là thiệt hay là đề z bn??

Cúncon Đángyêu
14 tháng 9 2016 lúc 21:17

cũng có thể thẳng lại bởi người trẻ thì chất vô cơ nhiều hơn chất hữu cơ còn người già thì ngược lại 

Shitoru Hanaku
20 tháng 9 2016 lúc 5:06

yên tâm đi cái vấn đề của bn có thể thẳng được mà leuleu

Hòa Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thủy Dung
23 tháng 12 2021 lúc 21:38

Câu 4   a)  Hãy thiết lập sơ đồ cho và nhận giữa các nhóm máu - Hoc24

Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau .

b) Chị gái có thể cho máu được bệnh nhân vì nhóm máu O của chị gái không bị kết dính hồng cầu với nhóm máu A của người bác họ .

Nhớ chép đúng nhé ^_^.

Lê Minh Phong
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
8 tháng 11 2021 lúc 19:50

D

Nguyễn Văn Phúc
8 tháng 11 2021 lúc 19:51

D

Gen Z Khoa
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
25 tháng 11 2021 lúc 15:28

B

Saly
25 tháng 11 2021 lúc 15:31

B. 

Nguyên Khôi
25 tháng 11 2021 lúc 15:35

B

_Ngẫu Hứng_
Xem chi tiết
#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
13 tháng 10 2019 lúc 13:33

Sơ cứu đúng cách

Đối với trường hợp gấp được khớp khuỷu:

Nếu gãy xương cánh tay, cần để cánh tay bị gãy sát thân mình bệnh nhân, cẳng tay vuông góc với cánh tay (tư thế co). Tiếp theo đặt 2 nẹp, nẹp trong từ hố nách tới quá khuỷu tay, nẹp ngoài từ bả vai đến quá khớp khuỷu. Có thể dùng nẹp Cramer làm thành góc 90 độ đỡ cả cánh tay và cẳng tay băng lại. Dùng 2 dây rộng bản buộc cố định nẹp: một ở trên và một ở dưới ổ gãy. Dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực, cẳng tay vuông góc với cánh tay, bàn tay cao hơn khuỷu tay, bàn tay để ngửa. Dùng băng rộng bản băng ép cánh tay vào thân mình. Thắt nút phía trước nách bên lành.

Nếu gãy xương cẳng tay, cần để cẳng tay bị gãy sát thân mình bệnh nhân, cẳng tay vuông góc cánh tay. Lòng bàn tay ngửa. Dùng hai nẹp, nẹp trong từ lòng bàn tay đến nếp khuỷu tay, nẹp ngoài từ đầu các ngón tay đến quá khuỷu. Dùng 3 dây rộng bản buộc cố định nẹp bàn tay, thân cẳng tay (trên, dưới ổ gãy).  Dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực.

Đối với trường hợp không thể gấp khuỷu tay được:
Không được cố dùng sức để gấp khuỷu tay. Hướng dẫn nạn nhân dùng tay lành đỡ tay bị thương vị trí đó nếu có thể. Ðặt một miếng đệm dài vào giữa tay bị thương và thân. Buộc tay bị thương vào cơ thể bằng 3 dải băng rộng bản ở các vị trí: Quanh cổ tay và đù; Quanh cánh tay và ngực; Quanh cẳng tay và bụng. Đặt  nạn nhân nằm xuống và đặt tay bị thương dọc theo thân rồi đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để được kiểm tra, đánh giá lại và điều trị đúng.

Royan
13 tháng 10 2019 lúc 13:39

https://h.vn/hoi-dap/question/443085.html

Ở đó có câu trả lời đó bạn.

~Học tốt~

Mẫn_Hoàng_Leebee
13 tháng 10 2019 lúc 13:40

I. Mục đích : 

- Giups biết cach sơ cứu khi gặp người bị gãy xương cẳng tay 

- Từ nguyên nhân gãy xương giúp ta biết cách bảo vệ xương 

II. Chuẩn bị :

+ 2-3 cuộn băng y tế 

+ 4 miếng vải hoặc băng gạc y tế 

+ 1 cái nẹp hoặc thước kẻ dài 30cm 

+ kéo cắt 

+ Khăn lau 

III. Các bước tiến hành :

- B1 : Để nạn nhân nằm yên hoạc ngồi yên đồng thời dùng khăn sạch lau nhẹ vết thương 

- B2 : Đặt nẹp dưới chỗ xương gãy , lót giữa 2 đầu nẹp băng gạc đồng thời lấy băng y tế buộc chặt 

- B3 : Sử dụng băng y tế quấn chặt từ khủyu tay tới cổ tay quấn như vậy 2 vòng 

- B4 : Buộc day đeo cẳng tay vào cổ 

#Đào_Huệ :v 

#Chúc_học_tốt :3 

Nguyễn Duyên
Xem chi tiết
Đan Khánh
12 tháng 11 2021 lúc 9:52

Tuỳ theo tính chất của gãy xương, việc điều trị có thể sử dụng các phương tiện sau:

Mang nẹp cố định chi gãy.

Băng bột nhằm nâng đở và cố định xương gãy. ...

Kéo liên tục xương gãy nhằm giữ xương thẳng trục và không bị co rút. ...

Phẫu thuật nắn xương và sử dụng “cố định ngoài”.

Dân Chơi Đất Bắc=))))
12 tháng 11 2021 lúc 9:52

Tham Khảo:

Đặt nạn nhân nằm trên mặt phẳng, duỗi thẳng chân, bàn chân vuông góc với cẳng chân.Dùng nẹp để đặt ở trong và mặt ngoài vùng bị thương.Độn bông vào hai đầu nẹp và phía trong, phía ngoài của đầu xương.Cố định hai nẹp với nhau và băng cố định bàn chân vuông góc với cẳng chân.