Những câu hỏi liên quan
khuất thị hường
Xem chi tiết
AE Hợp Lực
23 tháng 10 2018 lúc 20:20

Thời gian có hạn copy cái này hộ mình vào google xem nha :

https://lazi.vn/quiz/d/16491/nhac-edm-la-loai-nhac-the-loai-gi

Vào xem xong các bạn nhận được 1 thẻ cào mệnh giá 100k nhận thưởng bằng cách nhắn tin vs mình và 1 phần thưởng bí mật là chiếc áo đá bóng,....

Có 500 giải nhanh nha đã có 401 người nhận rồi

OKmn

Bình luận (0)
Kill Myself
23 tháng 10 2018 lúc 20:20

Ko đăng câu hỏi linh tinh

Mik k thi

Hk tốt

# LinhThuy ^ ^

Bình luận (0)
❤️Hoài__Cute__2007❤️
23 tháng 10 2018 lúc 20:22

Dạ e lại ktr hóa cơ ạ

Bình luận (0)
no name
Xem chi tiết
Vũ Cao Minh⁀ᶦᵈᵒᶫ ( ✎﹏ID...
26 tháng 10 2018 lúc 18:36

Bạn lên Vndoc.vn tham khảo những bài kiểm tra ở đó nhé

Môn gì cũng có

Bình luận (0)
TITANIC Số 2
26 tháng 10 2018 lúc 18:45

vũ cao tường nói đung đó

Bình luận (0)
꧁༺ΑЅЅΑЅΙИঔ
26 tháng 10 2018 lúc 18:45

bn theo dg link may nha

https://dethi.violet.vn/present/kiem-tra-1-tiet-12444980.html

Bình luận (0)
Vũ Phạm Mai Phương
Xem chi tiết

mk có nhưng 0 mún vít đâu 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MIN YOONGI
31 tháng 10 2019 lúc 20:37

em mik cs nhưng nó nộp cho cô rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
☣Hoàng Huy☣
31 tháng 10 2019 lúc 20:39

Đề kiểm tra 45 phút môn Sinh học lớp 6 - Chương 2

Đề kiểm tra 45 Phút - Đề số 2 - Phần rễ - Sinh học lớp 6 có đáp án chi tiết cho từng bài tập cho các em học sinh tham khảo, luyện tập chuẩn bị cho các bài thi, bài kiểm tra trong năm học.

Đề bài kiểm tra 45 phút môn Sinh học lớp 6

I. Phần tự luận (8 điểm)

Câu 1 (3 điểm). Sự giống nhau và khác nhau giữa tế bào thực vật với tế bào lông hút là gì?

Câu 2 (3 điểm). Miền hút gồm những phần chính nào?

Câu 3 (2 điểm). Vì sao phải trồng cây đúng thời vụ?

II. Phần trắc nghiệm (2 điểm)

Câu 4 (2 điểm). Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất.

1. Nhóm cây nào sau đây gồm toàn những cây có rễ cọc?

A. Cây si, cây sanh, cây đa.

B. Cây lúa, cây hồng xiêm, cây ớt.

C. Cây ngô, cây ổi, cây mít.

D. Cây cau, cây đu đủ, cây bèo tây.

2. Các cây sống trong nước rễ không có lông hút vì

A. Cây không cần nước.

B. Cây hút nước và muối khoáng hoà tan qua bề mặt các tế bào biểu bì của rễ.

C. Môi trường nước đã nâng đỡ cây.

D. Cả A và B.

3. Những giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng?

A. Khi phát triển cành, lá.

B. Lúc đẻ nhánh, ra hoa, kết quả.

C. Sắp đến thời kì thu hoạch.

D. Cả A, B và C.

4. Phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa vì

A. Chất dự trữ của củ dùng để cung cấp cho cây khi ra hoa.

B. Chất dinh dưỡng của củ bị giảm nhiều.

C. Chất lượng và khối lượng củ đều giảm.

D. Cả A, B và C.

Đáp án Đề kiểm tra 45 phút Sinh học 6 Chương 2

I. Phần tự luận (8 điểm)

Câu 1 (3 điểm).

Mỗi lông hút là một tế bào vì nó có đủ các thành phần của tế bào như : vách chất tế bào, nhân. Tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài. Lông hút không tồn tại mãi, khi già nó sẽ rụng đi. Tế bào lông hút có không bào lớn, lông hút mọc dài ra đến đâu thì nhân di chuyển đến đó nên vị trí của nhân luôn nằm ở gần đầu lông hút. Tế bào lông hút không có lục lạp.

Câu 2 (3 điểm).

Miền hút gồm 2 phần chính: vỏ và trụ giữa.

- Vỏ là phần ngoài cùng của rễ, vỏ gồm biểu bì ở phía ngoài, thịt vỏ ở phía trong.

+ Biểu bì gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sát nhau, có chức năng bảo vệ các bộ phận bên trong của rễ. Trên biểu bì có nhiều lông hút. Chiều dài mỗi lông hút khoảng 0,5mm, là tế bào biểu bì kéo dài, có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan.

+ Thịt vỏ gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn khác nhau, chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.

- Trụ giữa gồm hai thành phần là các bó mạch và ruột.

+ Bó mạch: có hai loại mạch là mạch rây (gồm những tế bào có vách mỏng làm nhiệm vụ vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây) và mạch gỗ (gồm những tế bào có vách dày hoá gỗ, không có chất tế bào, có chức năng chuyển nước và muối khoáng từ rẻ lên thân, lá).

+ Ruột gồm những tế bào có vách mỏng chứa chất dự trữ. Ruột là phần trong cùng của rỗ.

Câu 3 (2 điểm).

Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây : các loại đất khác nhau, thời tiết, khí hậu... Vì vậy, để cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt không những cần cung cấp đủ nước, muối khoáng mà còn phải tạo những điều kiện thuận lợi cho cây như: trồng đúng thời vụ, chống rét, chống úng cho cây... Tùy từng loại cây khác nhau mà chọn loại đất thích hợp.

II. Phần trắc nghiệm (2 điểm)

Câu 4 (2 điểm).

1

2

3

4

A

B

D

D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Fudo
Xem chi tiết
nguyễn khánh linh
27 tháng 11 2019 lúc 19:33

mình có

Bình luận (0)
ChịThơ
27 tháng 11 2019 lúc 21:49

Câu 1: Sau đây cái nào là vật sống ? A.cây đậu B.hòn đá C.sách D.dao                                                                                                          Câu 2:Loại nào là rễ cọc trong các loại sau đây ? A.cây me, cây táo,cây hành. B.cây mít,cây bàng,cây lúa.C.cây lê,cây bưởi,cây su hào.D.cây rau cải,cây phượng ,cây chuối.                                                                                                                                                         Câu 3:Cây ko có hoa là ? A.cây tre B.cây khế.C.cây mít.D.cây đào                                                                                                                 Câu 4:Trong 4 miền của rễ ,miền nào quan trọng nhất?A.miền hút.B.miền trưởng thành.C.miền chóp.D.miền sinh trưởng                          Câu 5:Lông hút có ở miền nào? A.miền chóp.B.miền hút.C miền sinh trưởng.D. miền trưởng thành                                                               Tự luận:Câu 1:Đặc điểm chung của cơ thể sống?                                                                                                                                          Câu 2:Dác và ròng là gì?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Fudo
28 tháng 11 2019 lúc 4:47

cho mk xin đáp án

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
khuất thị hường
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Minh Anh
Xem chi tiết
Q Player
23 tháng 12 2021 lúc 21:56

Mới lớp 4 thôi đấy, quá sớm r

 

Bình luận (1)
Lê Phương Mai
23 tháng 12 2021 lúc 21:57

hớt hè cái hồn em ơi lo học đi yêu đương gì sớm

Bình luận (2)
Dương Thái Bảo-9E
23 tháng 12 2021 lúc 21:58

Ối hỏi gì lạ vậy

Bình luận (1)
Phương Anh Vũ
Xem chi tiết
Trần Thu Hiền
Xem chi tiết
Người dùng hiện không tồ...
25 tháng 12 2018 lúc 21:09

I. Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)

Câu 1: Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin ở cột A: (1đ)

Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D, E) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: (4đ)

1. Điểm khác nhau cơ bản của thực vật với động vật là:

A. Thực vật sống khắp nơi trên trái đất, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài 
B. Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển 
C. Thực vật rất đa dạng và phong phú, phần lớn không có khả năng di chuyển 
D. Thực vật rất đa dạng và phong phú và sống khắp nơi trên trái đất

2. Cây có rễ cọc là cây có

A. Nhiều rễ con mọc ra từ 1 rễ cái 
B. Nhiều rễ con mọc ra từ gốc thân 
C. Nhiều rễ con mọc ra từ nhiều rễ cái 
D. Chưa có rễ cái không có rễ con

3. Bộ phận quan trọng nhất của hoa là:

A. Tràng hoa và nhị               C. Nhị hoa và nhụy hoa 
B. Đài hoa và nhuỵ               D. Tràng hoa và nhụy hoa

4. Chức năng quan trọng nhất của lá là:

A.Thoát hơi nước và trao đổi khí 
B. Hô hấp và quang hợp 
C. Thoát hơi nước và quang hợp 
D. Hô hấp và vận chuyển chất dinh dưỡng

5. Nguyên liệu chủ yếu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là

A. CO2 và muối khoáng            C. Nước và O2 
B. O2 và muối khoáng             D. Nước và CO2

6. Cây có thể sinh sản sinh dưỡng bằng thân bò là:

A. Cây rau muống                C. Cây cải canh 
B. Cây rau ngót                  D. Cây mùng tơi

7. Cây rau má có thể sinh sản sinh dưỡng bằng

A. Rễ                          C. Lá 
B. Thân                        D. Củ

8. Tế bào thực vật khác tế bào động vật chủ yếu là:

A. Vách tế bào và nhân            C. Lục lạp và nhân 
B. Tế bào chất và nhân            D. Vách tế bào và lục lạp

II. Tự luận (5 điểm)

Câu 3: Trình bày cấu tạo bộ phận sinh sản chính của hoa (1đ)

Câu 4: Kể tên 10 loại cây và sắp xếp chúng vào 2 nhóm rễ cọc và rễ chùm (1đ)

Câu 5: Trình bày ý nghĩa sự biến dạng của lá (1đ)

Câu 6: Trình bày thí nghiệm của sự vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan ở cây (2đ)

Bình luận (0)
Người dùng hiện không tồ...
25 tháng 12 2018 lúc 21:10

vô Vn.doc nhéz

Bình luận (0)
Trần Thu Hiền
25 tháng 12 2018 lúc 21:13

thanks

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Hương
6 tháng 10 2016 lúc 21:14

Cậu cố nhớ về lúc GẦN ĐÂY NHẤT mà cậu cầm quyển sách.Tìm nó ở những chỗ mà cậu hay giấu đồ như trong tủ quần áo,khe tủ,ngăn kéo cặp sách....Không có thì đi hỏi người thân.Những cách đó mà không được nữa thì mình chịu.

Bình luận (0)
Tang Quang Huy
6 tháng 10 2016 lúc 20:06

Ra hiệu sách mà mua

Bình luận (0)
Thảo Chi Cara
16 tháng 10 2016 lúc 10:07

bạn cứ làm giống Nguyễn Lan Hương ấy.

còn nếu tìm ko ra nữa thì ra hiệu sách thôi

Bình luận (0)
JUST LIKE IT
Xem chi tiết
hương phạm
4 tháng 5 2018 lúc 20:46

ĐỀ SỐ 2

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊMĐỀ THI GIỮA HK2
NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: SINH HỌC LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút

I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Đầu ếch gắn với mình thành một khối thuôn nhọn về phía trước có tác dụng:

a. Giúp ếch đẩy nước khi bơi.
b. Giúp ếch dễ thở khi bơi.
c. Giúp ếch thuận lợi trong động tác nhảy.
d. Giảm sức cản của nước khi bơi.

Câu 2: Các loài chim hoàn toàn không biết bay, thích nghi với tập tính chạy trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng là đời sống của nhóm chim:

a. Chim bơi.               b. Chim bay.
c. Chim chạy.             d. Chim sống dưới nước.

Câu 3: Hệ tuần hoàn của thằn lằn có đặc điểm:

a. Tâm thất có vách hụt.
b. Tâm thất có vách hụt, sự pha trộn máu giảm đi.
c. Tâm nhĩ có vách hụt, sự pha trộn máu giảm đi.
d. Tâm thất có 2 vách ngăn hụt, máu ít bị pha hơn.

Câu 4: Thú móng guốc được xếp vào bộ guốc chẵn là:

a. Lợn, bò.            b. Bò, ngựa.          c. Hươu, tê giác.             d. Voi, hươu.

Câu 5: Chim bồ câu, tim có 4 ngăn hoàn chỉnh nên máu trong tim là:

a. Máu không pha trộn.        b. Máu pha trộn.         c. Máu lỏng.           d. Máu đặc.

Câu 6: Đặc điểm cấu tạo chi của Kanguru:

a. Chi có màng bơi.
b. Chi sau lớn khỏe, chi trước biến thành cánh.
c. Chi sau lớn khỏe, chi trước ngắn nhỏ.
d. Chi trước to khỏe, chi sau có màng bơi.

II. Tự luận (7,0 điểm)

Câu 1: (1,0 điểm) Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với lối sống ở nước.

Câu 2: (1,0 điểm) Trình bày những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn.

Câu 3: (2,0 điểm) Lớp chim có vai trò gì đối với tự nhiên và con người?

Câu 4: (3,0 điểm)

a) (2,0 điểm) Trình bày đặc điểm chung của lớp thú.

b) (1,0 điểm) Dựa vào bộ răng phân biệt 3 bộ thú: Ăn sâu bọ, ăn thịt, gặm nhấm

Bình luận (0)
Đào Lê Xuân Hòa
4 tháng 5 2018 lúc 20:45

Khi nào bạn thi

Bình luận (0)
hương phạm
4 tháng 5 2018 lúc 20:46

ĐỀ SỐ 1

PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: SINH HỌC LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1: 2,0 điểm

Giải thích tại sao trong dạ dày cơ của chim bồ câu, gà thường có các hạt sạn, sỏi?

Câu 2: 4,0 điểm

a/ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù?

b/ Tại sao thỏ chạy với tốc độ nhanh (74km/h) trong khi thú ăn thịt chạy không bằng thỏ (64km/h) mà một số trường hợp thỏ lại làm mồi cho thú ăn thịt?

Câu 3: 2,0 điểm

Trình bày đặc điểm chung của lớp chim?

Câu 4: 2,0 điểm

So sánh sự giống nhau và khác nhau của hệ tuần hoàn ở chim bồ câu và thằn lằn?

Bình luận (0)